Câu 3: cho các chất sau : \(SO_2\); \(CuO\); \(Na_2O\); \(CaO\); \(CO_2\). Hãy cho biết chất nào tác dụng được với:
a> nước
b> HCl
c> NaOH
Cho các oxit sau \(SO_2\) BaO \(Na_2O\) \(Al_2O_3\) a) những Oxit nào tác dụng được với nước b) những chất nào tác dụng với NaOH Viết phương trình phản ứng minh họa 2 oxit nào sau đây ko tác dụng với nước A \(P_2O_5\) B \(Cu_2O\) C \(CO_2\) D \(SO_3\) 3 oxit bazơ ko tác dụng với nước là BaO CaO \(Na_2O\) \(Al_2O_3\)
a.
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b.
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Cho các oxit sau SO2 BaO Na2O Al2O3
a) những Oxit nào tác dụng được với nước : SO2 BaO Na2O
SO2 + H2O ------> H2SO3
BaO + H2O ------> Ba(OH)2
Na2O + H2O ------> 2NaOH
b) những chất nào tác dụng với NaOH : SO2, Al2O3
SO2 + 2NaOH -----> Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH -----> NaHSO3
Al2O3 + 2NaOH --------> 2NaAlO2 + H2O
Giúp tui bài này cho dễ hiểu với !!!
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử , chất oxi hóa
\(a,H_2S+O_2\underrightarrow{xt,t^o}SO_2+H_2O\)
\(b,HCl+KMnO_4-->KCl+MnCl_2+Cl_2+H_2O\)
\(c,NH_3+O_2\underrightarrow{xt,t^o}NO+H_2O\)
\(d,Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+Fe\)
Cứu me tui sắp kt học kỳ rồi :((
a)
- Chất khử: H2S
- Chất oxi hóa: O2
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{4}{S}+6e\) (Nhân với 2)
- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{O_2}\) (Nhân với 3)
PTHH: \(2H_2S+3O_2\xrightarrow[xt]{t^o}2SO_2+2H_2O\)
b)
- Chất khử: HCl
- Chất oxi hóa: KMnO4
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
c)
- Chất khử: NH3
- Chất oxi hóa: O2
- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{2O}\) (Nhân với 5)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-3}{N}\rightarrow\overset{+2}{N}+5e\) (Nhân với 4)
PTHH: \(4NH_3+5O_2\xrightarrow[xt]{t^o}4NO+6H_2O\)
d)
- Chất khử: Al
- Chất oxi hóa: Fe2O3
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{2Al}\rightarrow\overset{+3}{Al_2}+6e\) (Nhân với 1)
- Quá trình khử: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
2. Phân loại các chất sau
\(CuO;\) \(SO_3;\) \(KNO_3;\) \(NaOH;\) \(HCl;\) \(Fe\left(OH\right)_2;\) \(H_3PO_4;\) \(BaCl_2;\) \(SO_2;\) \(Fe_2O_3\); \(CuSO_4;\) \(KOH;\) \(Mg\left(OH\right)_2;\) \(H_2SO_4;\) \(CaCl_2\)
Giúp mk vs ạ mk cần gấp
\(Oxitbazo:CuO,Fe_2O_3\\ Oxitaxit:SO_3,SO_2\\Bazo:NaOH,Fe\left(OH\right)_2,KOH,Mg\left(OH\right)_2\\ Axit:HCl,H_3PO_4,H_2SO_4\\ Muối:KNO_3,BaCl_2,CuSO_4,CaCl_2\)
Oxit: \(CuO,SO_3,SO_2,Fe_2O_3\)
Axit: \(HCl,H_3PO_4,H_2SO_4\)
Bazơ: \(NaOH,Fe\left(OH\right)_2,KOH,Mg\left(OH\right)_2\)
Muối: \(KNO_3,BaCl_2,CuSO_4,CaCl_2\)
- Oxit bazơ: CuO và Fe2O3
- Oxit axit: SO3 và SO2
- Muối: KNO3, BaCl2, CuSO4 và CaCl2
- Bazơ: NaOH, Fe(OH)2, KOH và Mg(OH)2
- Axit: HCl, H3PO4 và H2SO4
cho biết khối lượng của \(1,8.10^{23}\)phân tử của mỗi chất sau : \(SO_2,Al_2O_3,H_3PO_4\)
câu 1 cho các axit sau Fe2 O3 cao K2O CO2 cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5. Câu 2 cho các oxit sau cao,na2o, co2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 3 Cho các oxide sau BaO, K2O, SO2 số cặp chất tác dụng với nhau là A.2 B.3. C.4. D.5 Câu 4 chất tác dụng với axit H2SO4 loãng giải phóng chất khí không màu không mùi là A.NaOH B.Al. C.CaO. D.CU Câu 5 Cặp chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch có màu xanh A.Cu;CuO B.CuO;BaO C.CuO; Fe2O3. D.CuO; Cu(OH)2 Câu 6 X có những tính chất hóa học sau: không phản ứng với nước ở điều kiện thường tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2 và x có hóa trị 2 kim loại x là A.Ag B.Na. C.CaO. D.Cu Câu 7 :nhóm các dung dịch có pH
Giúp làm hộ bài tập này với !!!
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:\(HCl,SO_2,CO_2,Cl_2,NH_3,HNO_3.\) Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl,SO2 tan nhiều trong nước hơn CO2 .
Phát biểu sau đây đúng hay sai ? Giải Thích. " Nhờ có chất xúc tác nên phản ứng giữa \(SO_2\) và O2 ưu tiên diễn ra theo chiều thuận "
Phát biểu trên sai vì chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng của cả 2 chiều thuận và nghịch.
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Nhận biết chất:
a, Khí \(CO_2,C_2H_4,CH_4\)
b, Khí \(C_2H_2,SO_2,CO\)
c, Khí \(Cl_2,CO_2,CH_4,HCl\)
d, Các chất lỏng: bezen, rượu etylic, axit axetic
a)
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: C2H4, CH4 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư
+ dd nhạt màu: C2H4
C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
+ không hiện tượng: CH4
b)
- Dẫn khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu: C2H2, SO2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
+ không hiện tượng: CO
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư
+ Không hiện tượng: C2H2
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
c)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ QT chuyển đỏ: CO2, HCl (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ QT không chuyển màu: CH4
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: HCl
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
d)
- Cho các chất lỏng tác dụng với Br2, xúc tác Fe:
+ dd nhạt màu: C6H6
\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
+ Không hiện tượng: C2H5OH, CH3COOH (1)
- Hòa tan chất lỏng ở (1) vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ dd chuyển màu đỏ: CH3COOH
+ không hiện tượng: C2H5OH