Nêu tác dụng có lợi (có hại) của lực ma sát.
1. Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi, lực ma sát có hại. Nêu biện pháp để tăng tác dụng có lợi và giảm tác dụng có hại của lực ma sát
Có lợi:......................................................................................................... ........................................................................................................................
Cóhại:...................................................................................................................................................................................................
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1 Giũ áo đang dính bụi, bụi sẽ trượt đi theo quán tính
Lực ma sát của bảng giúp ta nhìn đc chữ viết bằng phấn
Ma sát lăn khiến cho ta di chuyển vật tốn ít sức hơn
1. lợi:
- khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt
-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
-Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn
2. hại:
-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.
-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế
-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích
nêu tác dụng có lợi và có hại của lực ma sát ? mỗi trường hợp lấy 3 ví dụ
tham khảo
1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.
2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.
tham khảo
1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.
2. Lực ma sát có thể có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.
tham khảo
1. Lực ma sát có thể có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục.
Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng
Khắc phục: Dùng xe lăn.
câu 7: nêu nguyên nhân, tác dụng ( có hại hay lợi) của lực ma sát xuất hiện trong các hiện tượng sau
nếu như cái trên là vật đang đẩy còn dưới là sàn thì là lực xấu vì lực ma sát cản chuyển động khi chúng ta đẩy 1 vật
nói đại
cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất
-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…
-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà
-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát
dùng giấy nhám tẩy vết bút xóa trên mặt bàn là lực ma sát nào ? hãy nêu tác dụng có lợi hoặc có hại
I) nêu tác dụng có lợi và hại của lực ma sát khi phải đẩy 1 cái xe ô tô chết máy
II) nêu cách làm tăng ma sát giữa giày và mặt đường giúp người đi dễ dàng
đúng 1✔☺
Tham khảo!
+ Lực ma sát có lợi: lực ma sát giữa chân người và mặt đường, giữa bàn tay người đẩy và thân xe
+ Lực ma sát có hại: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cản trở chuyển động
28.3. Dựa vào đặc điểm lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. Ta có các cách làm tăng ma sát giữa giày và mặt đường giúp người đi dễ dàng là:
Chọn giày dép có gân, rãnh sâu hoặc ta khía thêm cho các rãnh đó được sâu hơn khi đế giày dép đã bị mòn để tăng độ gồ ghề, sần sùi của bề mặt thì ma sát càng lớn.Đi ở những nơi có bề mặt đường khô ráo, có mặt nhám vì bề mặt tiếp xúc càng gồ ghề, sần sùi thì ma sát càng lớn.Khi đi trên đường trơn ta bấm chân hoặc ấn chân mạnh xuống mặt đường để giày được bám tốt hơn xuống đường nhằm tăng áp lực tác dụng lên bề mặt đường thì ma sát càng lớn.Tham khảo:
I)
+ Lực ma sát có lợi: lực ma sát giữa chân người và mặt đường, giữa bàn tay người đẩy và thân xe
+ Lực ma sát có hại: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cản trở chuyển động
Câu 1:
- Có lợi: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
- Có hại: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại
Câu 2: Hãy xỏ giày vào chân rồi di chuyển liên tục trên bề mặt gồ ghề để đế giày có những điểm lõm, bị mòn. Nhờ đó sẽ giúp gia tăng độ ma sát lên đáng kể.
Cho ví dụ về lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại? Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và làm giảm lực ma sát có hại.
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
tìm các lực ma sát có lợi và có hại
nêu các biện pháp tăng lực ma sát có lợi và giảm lực ma sát có hại
- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất
- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …
- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà
- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát
Xin k
Nhớ k
HT
Cậu có chép ở trên mạng không đấy
-Tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
-Chỉ rõ ở mỗi ví dụ lực ma sát có lợi hay có hại
-Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khi nó có lợi
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.