Tham khảo!
+ Lực ma sát có lợi: lực ma sát giữa chân người và mặt đường, giữa bàn tay người đẩy và thân xe
+ Lực ma sát có hại: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cản trở chuyển động
28.3. Dựa vào đặc điểm lực ma sát phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. Ta có các cách làm tăng ma sát giữa giày và mặt đường giúp người đi dễ dàng là:
Chọn giày dép có gân, rãnh sâu hoặc ta khía thêm cho các rãnh đó được sâu hơn khi đế giày dép đã bị mòn để tăng độ gồ ghề, sần sùi của bề mặt thì ma sát càng lớn.Đi ở những nơi có bề mặt đường khô ráo, có mặt nhám vì bề mặt tiếp xúc càng gồ ghề, sần sùi thì ma sát càng lớn.Khi đi trên đường trơn ta bấm chân hoặc ấn chân mạnh xuống mặt đường để giày được bám tốt hơn xuống đường nhằm tăng áp lực tác dụng lên bề mặt đường thì ma sát càng lớn.Tham khảo:
I)
+ Lực ma sát có lợi: lực ma sát giữa chân người và mặt đường, giữa bàn tay người đẩy và thân xe
+ Lực ma sát có hại: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cản trở chuyển động
Câu 1:
- Có lợi: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
- Có hại: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại
Câu 2: Hãy xỏ giày vào chân rồi di chuyển liên tục trên bề mặt gồ ghề để đế giày có những điểm lõm, bị mòn. Nhờ đó sẽ giúp gia tăng độ ma sát lên đáng kể.
+lực ma sát có lợi:lực ma sát giữa chân người và mặt đường, giữa bàn tay người đẩy và thân xe
+lực ma sát có hại: lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm cản trở chuyển động