Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau
A) 2 chất rắn : Cao, P2O5.
B) 2 dung dịch : HCL, H2SO4.
C) 2 dung dịch : KCL, K2SO4
Hãy nhận biết các chất sau bằng phương trình hóa học Dung dịch không màu: hno3, ba(oh)2, k2so4, kcl, h2so4 Chất rắn: cao, P2O5, caco3
Nhận biết từng này chất hay chia ra 1 ý là các dung dịch k màu, 1 ý là chất rắn nhỉ?
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết
a- H2, O2, không khí, CO2
b. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2.
c Ba chât rắn: Na, Na2O, P2O5 .
d. Bốn chất rắn: K, K2O, KCl, P2O5
e. Bốn chất rắn: MgO, BaO, NaCl, P2O5
a)
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí
b)
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: BaCl2
c)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
d)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl
e)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO
BaO + H2O --> Ba(OH)2
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
có 5 lọ mất nhãn , mỗi lọ đựng một dung dịch không màu :KOH; Ba(OH)2; K2SO4; H2SO4; KCl; HCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất đựng trong lọ
Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm ba zơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,KOH
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn K2SO4 tan trong dd
PTHH:2KOH+H2SO4->K2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Nhóm hai muối,dùng BaCl,bạn dùng BaCl2,nhận ra K2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng,còn KCl và BaCl2 không xảy ra phản ứng
PTHH:K2SO4+BaCL2->2KCl+BaSO4(kết tủa)
1. Dùng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a) dung dịch HCl và Na2SO4
b) dung dịch KCl và K2SO4
c) dung dịch K2SO4 và H2SO4
2. Từ Ca, CaO, Ca(OH)2 và dung dịch H2SO4 viết phương trình điều chế CaSO4.
Bài 1:
a) \(HCl,Na_2SO_4\)
- Trích mẫu thử
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với quỳ tím
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(Na_2SO_4\)
b) \(KCl,K_2SO_4\)
- Trích mẫu thử
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với \(BaCl_2\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(K_2SO_4\)
\(PTHH:BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
+ Không hiện tượng: \(KCl\)
c) \(K_2SO_4,H_2SO_4\)
- Trích mẫu thử
- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với quỳ tím
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Không đổi màu: \(K_2SO_4\)
Câu 1a)
- Dùng dung dịch BaCl2 để làm thuốc thử:
+ Tạo kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Na2SO4
+ Không tạo kết tủa -> dung dịch HCl.
PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaCl
Câu 1b)
- Dùng dung dịch BaCl2 để làm thuốc thử:
+ Tạo kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch K2SO4
+ Không tạo kết tủa -> dung dịch KCl
PTHH: K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 KCl
3.2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi dãy sau: a) các chất rắn Na2O, Cao, MgO, CuO. b) các chất rắn NaOH, Mg(OH)2. c) các dung dịch : NaOH, Ca(OH)2, NaCl, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO4. d) Các dung dịch NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2.
a)
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO
+) Không tan: MgO và CuO
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Tan: MgO
b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều
- Tan: NaOH
- Không tan: Mg(OH)2
c)
- Dùng quỳ tím
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ sục CO2 vừa đủ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:
A, các chất rắn: Na2O, CaO , P2O5
B,Các dung dịch: HNO3, H2SO4, HCL, K2SO4, KNO3, KCl, KOH, Ba(OH)2
C, Các chất khí: CO2, H2, O2, Cl2
D, Các kim loại: AL, FE, Cu
d;
Trích các mẫu thử
Cho dd NaOH vào các mẫu thử nhận ra:
+Cu ko tan
+Al và Fe tan
Cho dd NaOH vào Al và Fe nhận ra
+Al tan
+Fe ko tan
a;
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước dư,sau đó cho qufy tím vào nhận ra
+Na2O;CaO tạo dd làm quỳ tím hóa xanh (1)
+P2O5 tạo dd làm quỳ hóa đỏ
Cho CO2 vào 1 nhận ra:
+dd tạo từ CaO có kết tủa
dd tạo từ Na2O ko có HT
Bạn tự viết PTHH
c;
Khí Cl2 màu vàng nhạt
khí CO2 làm vẩn đục dd nước vôi trong
Khí H2 cháy trong kk với ngọn lửa màu xanh
Khí O2 làm que đóm bùng cháy
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 3: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch 20%. Tính nồng độ C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
(Biết Fe:56; O:16; H:1; Cl:35,5)
Câu 2 :
a) Tác dụng với dung dịch HCl : CaO , Al2O3 ,
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 : P2O5 , CO2
Pt : \(3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.292}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 1 3
0,2 1,6 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết m HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{324}=10,3\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1 :
Trích một ít làm mẫu thử :
Cho 3 mẫu thử hòa tan vào nước :
+ Tan : CaO , P2O5
+ Không tan : MgO
Ta cho quỳ tím vào 2 mẫu thử tan :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : CaO
Pt : \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ đựng hóa chất sau: CaO, P2O5, MgO
Câu 2: Cho các chất sau đây: CaO, Al2O3, P2O5, CO2
a) Chất nào tác dụng với dung dịch HCl? Viết phương trình phản ứng?
b) Chất nào tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? Viết phương trình phản ứng?
Câu 1:
- Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết:
+ Qùy tím hóa đỏ -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> Nhận biết CaO
+ Qùy tím không đổi màu -> Còn lại: MgO
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Câu.2:\\ a,CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ b,CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\uparrow+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\\ 3Ba\left(OH\right)_2+P_2O_5\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các chất sau: a/ Dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, Nacl, Na2SO4 b/ Dung dịch: CuSO4, K2SO4, KNO3, Ba(NO3)2
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd Ba(OH)2
+ Có khí mùi khai: NH4Cl
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+2NH_4Cl\rightarrow BaCl_2+2NH_3+2H_2O\)
+ Có tủa trắng và khí mùi khai: (NH4)2SO4
PT: \(\left(NH_4\right)_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NH_3+2H_2O\)
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaCl.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH
+ Có tủa xanh: CuSO4
PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
+ Không hiện tượng: K2SO4, KNO3, Ba(NO3)2 (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: K2SO4
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: KNO3, Ba(NO3)2 (2)
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với dd K2SO4
+ Có tủa trắng: Ba(NO3)2
PT: \(K_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: KNO3
- Dán nhãn.