a/
lấy mẫu thử
cho quỳ tím ẩm vào 2 mẫu thử
+ mẫu thử làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là CaO
CaO+ H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ mẫu thử làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là P2O5
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
b/
trích mẫu thử
nhỏ vài giọt BaCl2 vào mỗi mẫu thử
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là H2SO4
H2SO4+ BaCl2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl
+ mẫu thử không phản ứng là HCl
c/
trích mẫu thử
nhỏ vài giọt BaCl2 vào mỗi mẫu thử
+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là K2SO4
K2SO4+ BaCl2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2KCl
+ mẫu thử không phản ứng là KCl
a) Cho 2 chất rắn vào 2 cốc nước riêng biệt. Ta thu được 2 dung dịch. Cho quỳ tím vào từng cốc. Nếu:
- Quỳ tím chuyển xanh thì chất rắn cho phản ứng là CaO
- Quỳ tím chuyển đỏ thì chất rắn cho phản ứng là P2O5
Vì: CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) Từ mỗi dung dịch lấy ra 1 lượng vừa phải cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Sau đó nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt BaCl2. Nếu có xuất hiện kết tủa thì dung dịch cho tác dụng với BaCl2 là H2SO4. Còn HCl không phản ứng. Vì:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
c) Từ mỗi dung dịch lấy ra 1 lượng vừa phải cho vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Sau đó nhỏ vào mỗi ống nghiệm vài giọt BaCl2. Nếu có xuất hiện kết tủa thì dung dịch cho tác dụng với BaCl2 là K2SO4. Còn KCl không phản ứng. Vì:
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl