Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Mai Chiến
Xem chi tiết
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
😈tử thần😈
2 tháng 5 2021 lúc 12:52

Gọi quãng đường AB là x(x>0)km

thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{30}\)h

thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{45}\)h

tổng thời gian cả đi và về là 8h15p=8.25h(tính cả thời gian nghỉ 1h)

nên ta có pt \(\dfrac{x}{30}\)+\(\dfrac{x}{45}\)+1=8.25

giải pt x=130.5

vậy quãng đường AB dài 130.5 km

vũ việt đức
Xem chi tiết
Netflix
24 tháng 6 2018 lúc 20:06

Hỏi đáp Vật lý

Bài làm:

Xét quãng đường AB, ta có:

AB = s1 + s2 + ... + CB

⇔ AB = v1.t + v2.t + ... + vn.t + CB (1)

⇔ 120 = 10.0,25 + 2.2,5 + ... + n.2,5 + CB (2)

⇔ 120 = 2,5.(1 + 2 + ... + n) + CB

⇔ 120 = 2,5.\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) + CB

⇔ 120 = 1,25.n(n + 1) + CB (*)

⇔ 1,25.n(n + 1) < 120

⇔ n(n + 1) < 96

⇒ n = 9.

Thay n = 9 vào (*) ⇒ CB = 120 - 1,25.90 = 7,5(km)

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

tAB = 9.0,25 + 9.\(\dfrac{5}{60}\) + tCB

tCB = \(\dfrac{10}{v_{CB}}\) = \(\dfrac{10}{v_{10}}\) = \(\dfrac{10}{10.10}\) = \(\dfrac{10}{100}\) = 0,1(giờ)

⇒ tAB = 9.0,25 + 9.\(\dfrac{5}{60}\) + 0,1 = 3,1(giờ)

Vận tốc trung bình trên quãng đường AB là:

vtb = \(\dfrac{s_{AB}}{t}\) = \(\dfrac{120}{3,1}\) = \(\dfrac{1200}{31}\)(km/h)

Vậy vận tốc trung bình trên quãng đường AB là \(\dfrac{1200}{31}\) km/h.

Giải thích cách chuyển từ (1) thành (2):

Ta có: s1 = v1.t = 10.0,25 = 2,5(km)

s2 = v2.t = 2v1.t = 2.2,5(km)

Rồi tương tự như vậy cho đến n.

(Copy bài nhớ ghi rõ nguồn copy nhé!)

ngonhuminh
24 tháng 6 2018 lúc 23:51

AB=S+M=120(km)

S=S1+s2...sn

S=v1.t+...+vn.t

S=v1.t.[1+2+...+n]

s≤120n;€N;M<v1.n.t

t=10'=1/6.(h)

v1=10km/h

S=5/3.[n(n+1)/2]

(1) S≤120

n(n+1)≤120.6/5=6.24=12.12

=>n=11

S=(5.11.12)/6=110

M=10

t=n.15+M/vn=11.15+1/11=(11.11.5+1)/11

vtb=S/t=120:127/11=(11.120)/127(km/h)

ngonhuminh
25 tháng 6 2018 lúc 0:03

AB=S+M=120

S=s1+..+Sn

S=v1.t.(1+..+n)

n€N;S≤120

v1=10;t=10'=1/6

S=[10.n(n+1)]/(2.6)

S≤120=>n.n(n+1)≤2.6.12=12.12

n=11; S=110; M=10;vn=11.10

t=n.(15/60)+M/vn=11/4+10/(11.10)=(11.11+4)/(11.4)

t=125/44

Vtb=S/t=120.44/125=24.44/25(km/h)

Bảo NAM
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
31 tháng 7 2023 lúc 5:27

Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là: \(x\left(km/h\right)\) (ĐK: \(x>0\))

Thời gian dự kiến của ô tô là: \(\dfrac{90}{x}\left(h\right)\)

Vận tốc của ô tô khi tăng thêm 10km/h: \(x+10\left(km/h\right)\)

Trong 1 giờ ô tô đi được: \(1\cdot x=x\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại mà ô tô phải đi: \(90-x\left(km\right)\)

Thời gian mà ô tô phải đi trong quãng đường còn lại: \(\dfrac{90-x}{x+10}\left(h\right)\)

Đổi: 15 phút = \(\dfrac{1}{4}\left(h\right)\) 

Ta có phương trình như sau:

\(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}=\dfrac{90}{x}\) (ĐK: \(x\ne0;x\ne-10\))

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}=\dfrac{90}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x\left(x+10\right)}{4x\left(x+10\right)}+\dfrac{4x\left(90-x\right)}{4x\left(x+10\right)}=\dfrac{4\left(x+10\right)\cdot90}{4x\left(x+10\right)}\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x+10\right)+4x\left(90-x\right)=360\left(x+10\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+50x+360x-4x^2=360x+3600\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x+360x-360x=3600\)

\(\Leftrightarrow x^2+50x-3600=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+90x-40x-3600=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+90\right)-40\left(x+90\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+90\right)\left(x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+90=0\\x-40=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-90\left(ktm\right)\\x=40\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc ban đầu của ô tô là 40km/h

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:36

Gọi vận tốc ban đầu của ô tô là x

Thời gian dự kiến là 90/x

Thời gian thực tế là: \(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}=\dfrac{5}{4}+\dfrac{90-x}{x+10}\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{90-x}{x+10}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{90}{x}\)

=>\(\dfrac{90-x}{x+10}-\dfrac{90}{x}=\dfrac{-5}{4}\)

=>\(\dfrac{90x-x^2-90x-900}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{-5}{4}\)

=>4(-x^2-900)=-5(x^2+10x)

=>4x^2+3600=5x^2+50x

=>-x^2-50x+3600=0

=>x=40

Út Tâm
Xem chi tiết
Sơn Phan
26 tháng 9 2017 lúc 20:15

dễ ẹt :) Giả sử xe 1 và 2 gặp nhau khi xe A chuyển động với vtoc v=(k+1)v1. Rồi từ đó suy ra (1) cứ típ tục phân tích xe A xe B suy ra (2). Từ (1) và (2) suy ra pt bậc hai giải ra rồi cuối cùng kết luận Lúc A đang nghỉ thì ko thể gặp B :)

linh chi
Xem chi tiết
Quang Khải Trần
Xem chi tiết
trương khoa
4 tháng 9 2021 lúc 12:50

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ A:

\(v_{tb1}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2}\left(\dfrac{1}{v_1}+\dfrac{1}{v_2}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{60}\right)}=30\)(km/h)

Vận tốc trung bình của xe xuất phát điểm từ B:

\(v_{tb2}=\dfrac{s}{t'}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(20+60\right)}{1}=40\)(km/h)

Vì xe xuất phát từ B xuất phát chậm hơn xe xuất phát từ A là nửa tiếng tức là 0,5 h thì 2 xe đến đích cùng 1 lúc

\(t-t'=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{v_{tb1}}-\dfrac{s}{v_{tb2}}=0,5\Rightarrow\dfrac{s}{30}-\dfrac{s}{40}=0,5\Rightarrow s=60\left(km\right)\)

Vậy ...

< Mình đã tắt ở đoạn tính toán nên chỗ sau dấu suy ra thứ 2 cậu tự bổ sung nha>

 

Nguyễn Nam Phương
Xem chi tiết
Như Phạm
11 tháng 4 2021 lúc 16:01

a) Thời gian ô tô đi đoạn đường AB:

t1=s1:v1= 1:15=1/15(h)

Thời gian ô tô đi đoạn đường BC:

t2=s2:v2= 0,8:1= 4/5(h)

Thời gian ô tô đi từ A->C là:

t=t1+t2= 1/15+4/5=13/15(h)

b) Vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường:

vtb= s1+s2/t1+t2=156/100(km/h)