rút ra kết luận về độ cao các mặt thoáng chất lonhgr đứng yên trong các nhánh
CÂU 14 : Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi
A. tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. độ dày của các nhánh như nhau. D. độ dài của các nhánh bằng nhau
B,Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên
Câu 22. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi
A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.
B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau.
D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.
trong bình thông nhau chứa một chất lỏng đứng yên thì các mặt thoáng chất lỏng trong các nhánh có đặc điểm gì?
Đối với bình thông nhau, các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng:
A.độ cao.
B.độ sâu.
C.diện tích.
D.thể tích.
Trong các kết luận sau kết luận nào là đúng đối với bình thông nhau? A.chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao B.bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau C.trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên D.cả 3 ý trên đều đúng
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
BÌnh thông nhau có 2 nhánh A,B.BÌnh A chứa nước,B chứa dầu.Chiều cao cột chất lỏng mỗi bình là 20cm.Khi mở khóa chất lỏng chảy từ bình này sang bình kia.Tính độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên
Theo đlí 2 bình thông nhau thì độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh khi chất lỏng đứng yên luôn luôn ở cùng độ cao => bằng nhau
Boss nào giỏi Lí zào quẩy chút ik ak :>>
Một ống hình chữ U đứng yên
a/ Mực mặt thoáng ở 2 nhánh như thế nào? vì sao?
b/ Nếu đổ lớp dầu cao 40mm vào nhánh trái thì mực mặt thoáng bên nào cao hơn? vì sao?
c/Tính độ chênh lệch mặt thoáng ở 2 nhánh
a/ Mực mặt thoáng ở 2 nhành là bằng nhau vì 2 nhánh đó là của 1 bình thông nhau ( ống hình chữ U ).
b/ Mặt thoáng nhánh trái cao hơn vì khi đó, ở nhánh trái, dầu nhẹ nổi lên trên làm tăng chiều cao nhánh đó =>tăng áp suất.
c, Gọi h là độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh.
Xét 2 điểm A và B trong nước và cùng mực chất lỏng
Ta có: pA= pB mà pA = d1h1; pB = d2h2;
Suy ra: d1h1 = d2h2;
Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:
d1h1 = d2(h1 – h) = d2h1 – d2h
=> h= d2h / d2-d1
a, Mực mặt thoáng ở 2 nhánh bằng nhau
Vì: Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mặt thoáng 2 nhánh bằng nhau.
b,Dầu nhẹ hơn nước
-> tăng áp suất
->pbên trái > pbên phải
->Mặt thoáng nhánh trái cao hơn
c,Quên cmn công thức r hehe
Thành Trần Xuân hình như làm đug' r hay sao ý -_- quên hết lí 8 r
Ống thủy tinh hình chữ U có các nhánh hình trụ, dài, thành mỏng, chia vạch đặt thẳng đứng, chứa nước. Người ta đổ dầu có khối lượng riêng D2 vào nhánh B, chiều cao cột dầu là h2 = 10cm và mặt thoáng của dầu so với mặt thoáng của nước có độ cao chênh lệch là \(\dfrac{h_2}{5}\). Đổ tiếp một chất lỏng có khối lượng riêng D3 nhỏ hơn khối lượng riêng của nước và không hòa tan với nước vào nhánh A. Khi cột chất lỏng có chiều cao h3 = 5 cm thì mặt thoáng của nó có độ cao chênh lệch với mặt thoáng của dầu là Δh = 0,5cm. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000kg/m3. Hãy :
a) Xác định khối lượng riêng D2 của dầu.
b) Xác định khối lượng riêng D3 của chất lỏng.