Những câu hỏi liên quan
Phan Khiết Băng
Xem chi tiết
Phan Khiết Băng
17 tháng 4 2022 lúc 7:07

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 7:52

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
5 tháng 2 2021 lúc 8:50

Động lượng của vật \(m_1\) và vật \(m_2\) có độ lớn lần lượt là:

\(p_1=m_1v_1=0,2.20=4\) (kg.m/s)

\(p_2=m_2v=0,25.20=5\) (kg.m/s)

Trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc thì:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=\sqrt{4^2+5^2}\approx6,4\) (kg.m/s)

\(\Rightarrow\) không có đáp án nào đúng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 2 2019 lúc 16:39

Biểu thức:  a h t = v 2 r = ω 2 r  là đúng.                                                              

Chọn A

Hà Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 21:26

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{v_1}=2\overrightarrow{v_1}\\\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{v_2}=3\overrightarrow{v_2}\end{matrix}\right.\)

Có : \(P=\sqrt{P_1^2+P_2^2+2P_1P_2Cos\left(\overrightarrow{P_1};\overrightarrow{P_2}\right)}\)

Lại có : Vecto P1 và P2 cùng phương với v1 và v2

\(\overrightarrow{v_1}.\overrightarrow{v_2}=v_1.v_2.cos\left(\overrightarrow{v1};\overrightarrow{v2}\right)\)

=> \(\left(\overrightarrow{P1};\overrightarrow{P2}\right)=45^o\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{4v_1^2+9v^2_2+2.2.3\overrightarrow{v_1}\overrightarrow{v_2}.Cos45}=6\sqrt{7}\left(\dfrac{Kg.m}{s}\right)\)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Khang Lý
Xem chi tiết
Đan Khánh
16 tháng 10 2021 lúc 14:53

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2017 lúc 17:47

Chọn đáp án B

Theo định luật I Newton, khi không có lực tác dụng hoặc tổng các lực tác dụng bằng 0 (các lực cân bằng nhau) thì vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên.

Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 20:40

Độ lớn động lượng:

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1p_2cos60^0}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{\left(1\cdot3\right)^2+\left(2\cdot2\right)^2+2\cdot3\cdot1\cdot2\cdot2\cdot cos60^0}\)

\(\Leftrightarrow p=\sqrt{37}\left(kg\cdot\dfrac{m}{s}\right)\)

Tam Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
17 tháng 9 2021 lúc 21:42

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s

=> ta khảo sát thấy 0,5 s=8,25 m

                               1s=7 m

                                1,5s=6,25m

=> chậm dần