Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 5
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Tam Nguyen
Tam Nguyen
Tam Nguyen

Chủ đề:

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Câu hỏi:

Câu 1.    Phương trình của một vật chuyển động thẳng như sau:   x = t2 – 4t + 10 (m,s). Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Trong 1s đầu xe chuyển động nhanh dần đều.              B. Toạ độ  ban đầu của vật là 10m.

C. Trong 1s, xe  đang chuyển động chậm dần đều.           D. Gia tốc của vật là  2m/s.

Câu 2.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc không đổi 30m/s. Đến chân một con dốc, đột nhiên máy ngừng hoạt động và ôtô theo đà đi lên dốc. Nó luôn có một gia tốc ngược chiều với vận tốc ban đầu và bằng 2m/s2 trong suốt quá trình lên và xuống dốc. Chọn trục toạ độ cùng hướng chuyển động, gốc toạ độ và gốc thời gian lúc xe ở vị trí chân dốc. Phương trình chuyển động; thời gian xe lên dốc; vận tốc của ôtô sau 20s lần lượt là

A. x = 30 – 2t; t = 15s; v = -10m/s.                B. x = 30t + t2; t = 15s; v = 70m/s.

C. x = 30t – t2; t = 15s; v = -10m/s.                D. x = - 30t + t2; t = 15s; v = -10m/s.

Câu 3.                 Một ô tô khởi hành chuyển động nhanh dần đều trong 10s với gia tốc 4 m/s2 . Quãng đường vật đi được trong 2s cuối cùng là

A. 128m.    B. 140m.     C. 72m.      D. 200m.

Tam Nguyen

Chủ đề:

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Câu hỏi:

Câu 1.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là

A.  0,7 m/s2;  38m/s.            B.  0,2 m/s2; 8m/s.          

C.  1,4 m/s2;  66m/s.             D   0,2m/s2; 18m/s.

Câu 2.   Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100s tàu đạt tốc độ 36km/h. Gia tốc và quãng của đoàn tàu đi được trong 100s lần lượt bằng

A. 0.185 m; 333m/s.            B. 0.1m/s2; 500m.       

C. 0.185 m/s; 333m.          D. 0.185 m/s2 ; 333m.

Câu 3.    Thời gian cần thiết để tăng vận tốc từ 10m/s đến 40m/s của một chuyển động có gia tốc 3m/s2

A. 10 s.                        B. 10/3 s.         C. 40/3 s.         D. 50/3 s.

Câu 4.    Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là    A. 360s.      B. 200s.    C. 300s.     D. 100s.

Câu 5.    Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là

A.  19 m.               B.   20m.               C.  18 m.         D.  21m.

Câu 6.    Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là 

A.  45m.                B. 82,6m.        C. 252m.               D. 135m.

Câu 7.        Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dứng hẳn lại thì  ô tô đã chạy  thêm được 100m. Gia tốc của ô tô là bao nhiêu?

  A. - 0,5 m/s2.                      B.  0,2 m/s2.   C.  - 0,2 m/s2. D.  0,5 m/s2.

Câu 8.    Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là

A. 5s.                     B. 3s.               C. 4s.                     D. 2s.

Câu 9.   Một vật đang chuyển động với vận tốc đầu 2m/s thì bắt đầu tăng tốc sau 10s đạt vận tốc 4m/s. Gia tốc của vật khi chọn chiều dương cùng chiều với chiều chuyển động là

A. 0,02 m/s2.         B.  0,1 m/s2.          C.   0,2 m/s2.   D.  0,4 m/s2.

Câu 10.                    Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng:(x:m; t:s).Vận tốc tức thời của chất điểm lúc        t = 2s là      A.   28 m/s.          B.   18 m/s.            C.   26 m/s.     D.   16 m/s.

Câu 11.                    Phương trình chuyển động của một vật có dạng:    x = 3 – 4t + 2t2 (x: m; t:s). Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là

A. v = 2(t – 2) (m/s).         B. v = 4(t – 1) (m/s).         C. v = 2(t – 1) (m/s).    D. v = 2 (t + 2) (m/s).

Câu 12.                                                                                                                             Cho phương trình chuyển động của chất điểm là: x = 10t - 0,4t2, gia tốc của chuyển động là

A. -0,8 m/s2.          B. -0,2 m/s2.    C. 0,4 m/s2.           D. 0,16 m/s2     .

Câu 13.                    Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút th́ì dừng lại. Gia tốc của xe bằng bao nhiêu?

A. 0,5 m/s2.           B. – 0,055 m/s2.                C. 2 m/s2D. 200 m/s2.

Câu 14.    Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 4 – 3t + 2t2 (x tính bằng mét (m) và t tính bằng giây (s)). Gia tốc của chuyển động là  A. 2 m/s2B. 1 m/s2. C. 3 m/s2. D. 4 m/s2.

Tam Nguyen

Chủ đề:

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Câu hỏi:

Câu 1.    Gọi v, vo a và t lần lượt là vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc và thời gian chuyển động. Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là

A. v = vo + at2.                   B. v = vo + at.              C. v = vo – at.       D. v =  - vo + at.

Câu 2.    Gọi s, v, vo và a lần lượt là quãng đường, vận tốc, vận tốc ban đầu và gia tốc của chuyển động. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng?

A. a > 0;  v > v0.   B.  a < 0;  v <v0.                            C. a > 0;  v < v0.           D. a < 0;  v > v0.

Câu 3.    Gọi s, x, xo, v, vo, a và t lần lượt là quãng đường, tọa độ, tọa độ ban đầu, vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc và thời gian chuyển động. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều theo trục ox có dạng

A. x =  v.t.                       B.   x = v.t.                   C.  x = xo + vo.t +at2­/2.               D.   x = xo +vo.t.

Câu 4.    Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình

x = 2t + 3t2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là

A.  1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s.            B.  1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s.

C.  3,0m/s2; x = 33m; v = 11m/s.             D.  6,0m/s2; x = 33m; v = 20m/s.

Câu 5.    Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là

A.  8m/s2; v = - 1m/s.              B.  8m/s2; v = 1m/s.

C.  - 8m/s2; v = - 1m/s.                 D.  - 8m/s2; v = 1m/s.

Câu 6.    Phương trình chuyển động của một vật có dạng:    x = 3 – 4t + 2t2 (m/s). Vận tốc ban đầu của vật là

A. v = 3 (m/s).       B. v = - 4 (m/s).          C. v = 4 (m/s). D. v = 2 (m/s).

Tam Nguyen

Chủ đề:

Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Câu hỏi:

Câu 1.    Gọi v, vo a và t lần lượt là vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc và thời gian chuyển động. Công thức liên hệ vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều là

A. v = vo + at2.                   B. v = vo + at.              C. v = vo – at.       D. v =  - vo + at.

Câu 2.    Gọi s, v, vo và a lần lượt là quãng đường, vận tốc, vận tốc ban đầu và gia tốc của chuyển động. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều , điều kiện nào dưới đây là đúng?

A. a > 0;  v > v0.   B.  a < 0;  v <v0.                            C. a > 0;  v < v0.           D. a < 0;  v > v0.

Câu 3.    Gọi s, x, xo, v, vo, a và t lần lượt là quãng đường, tọa độ, tọa độ ban đầu, vận tốc, vận tốc ban đầu, gia tốc và thời gian chuyển động. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều theo trục ox có dạng

A. x =  v.t.                       B.   x = v.t.                   C.  x = xo + vo.t +at2­/2.               D.   x = xo +vo.t.

Câu 4.    Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox theo phương trình

x = 2t + 3t2 trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc; toạ độ và vận tốc của chất điểm lúc 3s là

A.  1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s.            B.  1,5m/s2; x = 33m; v = 6,5m/s.

C.  3,0m/s2; x = 33m; v = 11m/s.             D.  6,0m/s2; x = 33m; v = 20m/s.

Câu 5.    Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 – 8t (m/s). Gia tốc và vận tốc của chất điểm lúc t = 2s là

A.  8m/s2; v = - 1m/s.              B.  8m/s2; v = 1m/s.

C.  - 8m/s2; v = - 1m/s.                 D.  - 8m/s2; v = 1m/s.

Câu 6.    Phương trình chuyển động của một vật có dạng:    x = 3 – 4t + 2t2 (m/s). Vận tốc ban đầu của vật là

A. v = 3 (m/s).       B. v = - 4 (m/s).          C. v = 4 (m/s). D. v = 2 (m/s).