Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:06

a) Thay \(x = 0,y =  - 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:

\(2.0 - 3.\left( { - 1} \right) < 3 \Leftrightarrow 3 < 3\) (Vô lý)

Vậy \(\left( {0; - 1} \right)\) không là nghiệm.

b) Thay \(x = 2,y = 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:

\(2.2 - 3.1 < 3 \Leftrightarrow 1 < 3\) (Luôn đúng)

Vậy \(\left( {2;1} \right)\) là nghiệm.

c) Thay \(x = 3,y = 1\)vào bất phương trình \(2x - 3y < 3\) ta được:

\(2.3 - 3.1 < 3 \Leftrightarrow 3 < 3\) (Vô lý)

Vậy \(\left( {3;1} \right)\) không là nghiệm.

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thu Ngân
6 tháng 10 2023 lúc 13:52

Câu a (-7;1)

Thay (-7;1) vào pt,ta có:

2.(-7) - 3.1 - 1 < 0

(=) -18<0 

=> (-7;1) là nghiệm của bpt

 

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 10 2023 lúc 14:31

\(2x-3y-1< 0\left(d\right)\)

\(\left(-7;1\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.\left(-7\right)-3.1-1=-18< 0\left(đúng\right)\)

\(\left(0;-2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.0-3.\left(-2\right)-1=5< 0\left(sai\right)\)

\(\rightarrow Chọn\) \(a\)

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:35

Các bất phương trình a), b), c) là các bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Bất phương trình d) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có chứa \({y^2}.\)

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
6 tháng 10 2023 lúc 14:08

Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn :

 \(2x+3y>0\Rightarrow Câu\) \(C\)

 \(x-2y\le1\Rightarrow Câu\) \(f\)

\(4\left(x-1\right)+5\left(y-3\right)>2x-9\)

\(\Leftrightarrow4x-4+5y-15-2x+9>0\)

\(\Leftrightarrow2x+5y-10>0\) \(\Rightarrow Câu\) \(i\)

Kiri Kurose
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 3 2021 lúc 1:35

Đáp án D là đáp án đúng

Thế tọa độ O lần lượt vào các đáp án thì A: \(2\le0\) (sai), B: \(2\le0\) (sai), C:\(-2\ge0\) (sai)

D: \(2\ge0\) (đúng)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:09

Thay x=1; y=1 vào 3 bất phương trình ta được:

\(2.1 + 1 > 0\) (Đúng)

\(1 - 3.1 < 6\) (Đúng)

\(1 - 1 \ge  - 4\) (Đúng)

Vậy (1;1) là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 1 2021 lúc 21:20

1)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x-6y=-27\\8x+6y=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=5x+9\\23x=-23\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;2\right)\)

2)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=4\\2x+4y=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3y=-6\\x=5-2y\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

3)

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+6y=14\\3x+6y=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=4-x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)

4) 

HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x+6y=17\\54x-6y=42\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}59x=59\\y=9x-7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;2\right)\)

 

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 17:06

Chọn C

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác `ABOC` với `A(-6;-2)`, `B(-2;2)` và `C(0;-2)`

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:17

Tham khảo:

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên mặt phẳng Oxy.

 

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
HaNa
28 tháng 9 2023 lúc 17:28

Phải là dấu ngoặc nhọn chứ=0

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y-6< 0\\x\ge0\\2x-3y-1\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y-6\le2x+3y-6< 0\\x\ge0\\-3y-1\le2x-3y-1\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y-6< 0\\-3y-1\le0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y< 2\\y\ge-\dfrac{1}{3}\\x\ge0\end{matrix}\right.\)

=> Miền nghiệm là \([0;2)\)