Cho 6,5 gam Zinc (Zn) tác dụng hoàn toàn với dung dịch Sulfuric acid loãng (H2SO4).
Cho 6,5 gam bột Zinc (Zn) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch sulfuric acid (H2SO4) loãng, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc). a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch acid đã dùng? c. Tính khối khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Cho 6,5 gam kim loại zinc tác dụng với 365 gam dung dịch acid HCl 10% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{365.10\%}{36,5}=1\left(mol\right)\\PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{1}{2}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow HCldư\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=136.0,1=13,6\left(g\right)\)
Cho x gam zinc Zn phản ứng vừa đủ với 14,7 gam dung dịch sulfuric acid H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Zn và thể tích khí thoát ra ở đkc là:
: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zinc (Zn) bằng dung dịch Sunfuric acid ( H2SO4).
a/ Tính thể tích khí Hydrogen ( H2) sinh ra ở điều kiện 25O, 1bar .(Biết 1 mol khí chiếm thể tích là 24, 79 lít )
b/ Tính khối lượng muối Zinc sulfate (ZnSO4) tạo thành.
( Zn =65, S =32, O =16)
a/\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
b/ \(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
Bài 1: Viết phương trình hóa học khi cho dd HCl, dd H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với: a) Magnesium b) Zinc
Bài 2: Cho một khối lượng mạt Iron (sắt) dư vào 50ml dung dịch sulfuric acid loãng. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí hydrogen (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch sulfuric acid đã dùng.
giúp với
Bài 1:
\(a)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ b)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Bài 2:
\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\\ c)C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)
Cho 9,75g Zn tan hoàn toàn trong dung dịch sulfuric acid H2SO4.
a. Tính thể tích khí hydrogen sinh ra (đkc)
b. Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng
c. Tính khối lượng muối zinc sulfate ZnSO4 thu được
d. Dẫn khí hydrogen vừa tạo thành đi qua 6g copper (II) oxide (CuO). Khí hydrogen có khử hết copper (II) oxide CuO không? Tính khối lượng đồng sinh ra
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,15 0,15 0,15 0,15
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36L\\
m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\\
m_{ZnSO_4}=161.0,15=24,15g\\
\)
\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:0,075< 0,15\)
=> H2 dư
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,075\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,075.64=4,8g\)
Cho x gam zinc Zn phản ứng vừa đủ với 14,7 gam dung dịch sulfuric acid H2SO4 20%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Zn và thể tích khí thoát ra ở đkc là: *
1,95g và 74,37 lít
1,95g và 0,7437 lít
29,4g và 0,7437 lít
1,95g và 0,672 lít
\(m_{ct}=\dfrac{20.14,7}{100}=2,94\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{2,94}{98}=0,03\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,03 0,03 0,03
\(n_{Zn}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Zn}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)
\(n_{H2}=\dfrac{0,03.1}{1}=0,03\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
Cho 16 gam iron (III) oxide Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch sulfuric acid H2SO4 dư, sau phản ứng được x gam muối. Giá trị của x là: (biết Fe=56; O=16; S=32) *
a. 100
b. 40
c. 80
d. 120
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mol: 0,1 0,1
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
Cho 0,54 gam nhôm (aluminium) tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 22,05 gam axit sunfuric (sulfuric acid) loãng. Tính thể tích khí hiđro (hydrogen) thu được ở đkc. Biết ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 bar), 1 mol khí chiếm thể tích 24,79 lít.
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,05}{98}=0,225mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,02 < 0,225 ( mol )
0,02 0,03 ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,03.24,79=0,7437l\)