Những câu hỏi liên quan
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
1 tháng 6 2017 lúc 20:29

a, Áp dụng ĐLBTKL :

\(m_M+m_{Cl_2}=4,75\rightarrow m_{Cl_2}=4,75-1,2=3,55g\)

\(\rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05mol\)

PTHH :

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^0}2RCl_n\)

\(\dfrac{0,1}{n}\).......\(0,05\)

\(m=M.\dfrac{0,1}{n}=1,2\Rightarrow0,1M=1,2n\Rightarrow M=12n\).

Ta có :

- Nếu \(n=1\Rightarrow M=12\left(loại\right)\)

- Nếu \(n=2\Rightarrow M=24\left(Mg\right)\)

- Nếu \(n=3\Rightarrow M=36\left(loại\right)\)

Kim loại cần tìm là Magie ( Mg )

b ) PTHH :

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

0,02.........................................................................0,05

\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 6 2017 lúc 20:56

a) PTHH: 2M + nCl2 -> 2MCln (1)

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl_n}\\ =>m_{Cl_2}=m_{MCl_n}-m_M=4,75-1,2=3,55\left(g\right)\\ =>n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{71}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_M=\dfrac{2.0,05}{n}=\dfrac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

=> \(m_M=\dfrac{0,1M}{n}=1,2=>0,1M=1,2n=>M=12n\)

Lập bảng:

n 1 2 3
M 12 24 36
KL Loại Nhận (Mg=24) Loại

=> Kim loại M là magie (Mg=24)

b) PTHH: 2KMnO4 +16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2)

Ta có: \(n_{Cl_2\left(2\right)}=n_{Cl_2\left(1\right)}=0,05\left(mol\right)\\ =>n_{KMnO_4}=\dfrac{2.0,05}{5}=0,02\left(mol\right)\\ =>m_{KMnO_4}=0,02.158=3,16\left(g\right)\)

Bình luận (6)
Vô Danh
Xem chi tiết
Petrichor
30 tháng 12 2018 lúc 18:17

Gọi CTTQ của kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
PTHH: \(4R+3O_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
\(M_{R_2O_3}=R.2+O.3\)
\(\Leftrightarrow102=R.2+48\)
\(\Rightarrow R=27\)
Vậy R là kim loại Nhôm (Al) có hóa trị III

Bình luận (0)
Hải Đăng
30 tháng 12 2018 lúc 19:10

PTHH: M2O3 + 6HCl --> 2MCl3 + 3H2O

Cứ 1 mol M2O3 --> 2 mol MCl3

2M + 48 (g) --> 2M + 213 (g)

10,2 (g) --> 26,7 (g)

=> 53,4M + 1281,6 = 20,4M + 2172,6

=> 33M = 891

=> M = 27 (Al)

=> CTHH của oxit là Al2O3

Bình luận (0)
ღღ_Sunny_ღღ😘😘
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến Đạt
28 tháng 1 2021 lúc 21:59

Gọi hóa trị của kim loại A là x

nCl2=V/22,4=1,12/22,4=0,05(mol)

PTHH: 2A  +    xCl2   ------>  2AClx

          0,1/x       0,05                               (mol)

=> mA = 0,1/x . A =2,3 (g)

<=> 0,1A = 2,3x

Vì x là hóa trị của kim loại A nên x sẽ nhận giá trị là 1, 2 ,3 

+ khi x=1 => A=23(nhận)

+khi x=2=> A =46(loại)

+khi x=3 => A = 69(loại) 

Có A=23=> A: Na

Vậy kim loại A là Na 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Trân Trân
2 tháng 2 2017 lúc 10:15

Bài 1 :

Gọi nguyên tố cần tìm là X

Ta có CTHH : X2O3

noxi = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0,15 (mol)

PTHH : 4X + 3O2 -> 2X2O3

4mol 3mol 2mol

0,2 0,15 0,1

\(M^{_{X_2O_3}}\)= \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{10,2}{0,1}\)= 102 (g/mol)

=> 2.X + 3.O2 = 102 \(n_{O_2}\)

2.X + 3.16 = 102

2.X = 102 - 48 = 54

X = 54 : = 27 (g/mol)

Vậy X là Al ( nhôm)

Bài 2 :

Gọi nguyên tố cần tìm là R

Ta có CTHH : RO

\(n_{O_2}\)= \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{8,4}{22,4}\)= 0,375 (mol)

PTHH: 2R + O2 -> 2RO

2mol 1mol 2mol

0,75 0,375 0,75

MR = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{18}{0.75}\)= 24 (g/mol)

Vậy R là Mg ( Magie)

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:45

Bài 2:

Gọi CTHH của kim loại có hóa trị II cần tìm là X.

PTHH: 2X + O2 -> 2XO

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_R=2.n_{O_2}=2.0,375=0,75\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\frac{18}{0,75}=24\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg (magie).

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 2 2017 lúc 11:57

Bài 1:

Ta gọi CTHH của kim loại có hóa trị III cần tìm là Y.

Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 4Y + 3O2 -> 2Y2O3

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Y_2O_3}=\frac{2.n_{O_2}}{3}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(M_{Y_2O_3}=\frac{10,2}{0,1}=102\left(\frac{g}{mol}\right)\)(1)

Ta được:

\(M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.M_O\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+3.16\\ < =>M_{Y_2O_3}=2.M_Y+48\) (2)

Từ (1) và (2)

=> 2.MY +48=102

<=>2.MY=102-48

<=>2.MY=54

\(< =>M_Y=\frac{54}{2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại Y có hóa trị (III) cần tìm là nhôm (Al=27).

Bình luận (1)
ngô anh kiệt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 3 2022 lúc 14:36

a) Gọi số mol Fe, Mg là a, b (mol)

=> 56a + 24b = 1,04 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

             a--->2a-------------->a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              b---->2b------------->b

=> a + b = 0,03 (2)

(1)(2) => a = 0,01 (mol); b = 0,02 (mol)

mFe = 0,01.56 = 0,56 (g)

mMg = 0,02.24 = 0,48 (g)

b) nHCl(lý thuyết) = 2a + 2b = 0,06 (mol)

=> \(n_{HCl\left(tt\right)}=\dfrac{0,06.110}{100}=0,066\left(mol\right)\)

=> \(V_{dd.HCl\left(tt\right)}=\dfrac{0,066}{0,1}=0,66\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Dennis
Xem chi tiết
Cheewin
12 tháng 5 2017 lúc 11:56

Giả sử kim loại đó là A

Gọi số mol kim loại A là x

nHCl=m/M=21,9/36,5=0,6 (mol)

Ta có PT:

2A + 2xHCl -> 2AClx +xH2

2..........2x..............2..............x (mol)

0,6x <- 0,6 -> 0,6x (mol)

Theo đề : mA=7,2 g

<=> nA.MA=7,2

<=> 0,6x.MA=7,2

<=> MA=12.x

Lập bảng:

MA 12 24 36
\(x\) 1(loại) 2 (nhận) 3 (loại)

Vậy Kim loại đó là :Mg(II)

Bình luận (0)
Hoang Thiên Di
12 tháng 5 2017 lúc 14:47

Gọi hóa trị kim loại đó là x ( 0<x<4)

PTHH : 2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nHCl= 21,9/36,5=0,6 (mol)

Theo PTHH , nM = \(\dfrac{1}{x}n_{HCl}\)=\(\dfrac{0,6}{x}\)(mol)

Ta có : MM . nM = 7,2

=> Ta có các trường hợp sau :

+ x=1 => MM= 12 => loại

+ x=2 => MM = 24 => kim loại đó là Mg

+ x=3 => MM = 36 => loại

Vậy kim loại đã dùng là Mg

Bình luận (0)
Hoàng Emini
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:15

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:17

oxit cao nhất của R: CaO

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
25 tháng 11 2018 lúc 20:41

........

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Doan Nguyen
20 tháng 8 2016 lúc 10:23

Gọi  CTHH của kim loại là R , hoá trị là x

PTHH :2R + 2xHCl---->2RClx + xH2

mddHCl=D.V= 1,2.83,3=99,96g

-------> nHCl=\(\frac{99,96\cdot21,9}{100\cdot36,5}=0,6mol\)

Ta có: nR=\(\frac{1}{x}\cdot nHCl\)=\(\frac{0,6}{x}\)

---->MR=7,2:\(\frac{0,6}{x}\)=12x

Với x=1 ----> MR=12( loại)

Với x=2----->MR=24(nhận)

Với x=3----->MR=36(loại)

   Vậy Kim loại đó là Mg

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 10:03

hỏi quài z

Bình luận (0)
Triệu Việt Quân
Xem chi tiết
Isolde Moria
19 tháng 8 2016 lúc 11:10

Gọi CTHH kim loại là M

Gọi x là số mol , A là NTK và n là hóa trị của kin loại M

Ta có phương trình phản ứng

2M          +         2NHCl    ->  2MCln+nH2

2 mol                   2n(mol)

x(mol)                  2x(mol)

Suy ra ta có hệ số

\(\begin{cases}m_M=x.A=7,2\left(g\right)\left(1\right)\\n_{HCl}=xn=0,6\left(mol\right)\Rightarrow x=0,6:n\left(2\right)\end{cases}\)

Thay (1) vào (2) => \(A=\frac{7,2.n}{0,6}=12.n\)

Vì n nguyên dương

=> Ta có bảng

nIIIII
A122436
 LoạiMgLoại

=> A=24g

=> NTK=24

=> Kin loại Mg

 

Bình luận (0)