Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: HCl;H2SO4;Na2SO4;KCl
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất sau: HCL NaOH NaCl Na2SO4
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl$
- mẫu thử không hiện tượng là NaCl
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau :naoh,hcl,hno3
2. cho HCL và HNO3tác dụng với ANO3
có kết tủa là HCl:PTHHAgNO3(dd) + HCl(dd) -------------> AgCl(r) + HNO3(dd)
còn lại HNO3 k có hiện tượng
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau :
P2O5, HCl, NaOH,Na2O,CuO.
bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau co2, hcl, co, so2, nh3
Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử, chất nào làm:
+ Quỳ hóa xanh: NH3
\(NH_3+H_2O⇌NH_4OH\)
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Ban đầu quỳ tím sẽ hóa hồng đỏ dần dần (do H2SO3 có tính axit), sau đó quỳ mất màu (do SO2 có tính tẩy màu) .
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
+ Quỳ hóa hồng: CO2
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
a) Naoh ,Nacl , Na2SO4, HCL
b) KNO3, H2SO4,HCL,KOH
bằng phương pháp hóa học hãy nhận xét nhận biết các lọ hóa chất không màu bị mất nhãn sau NaCl HCl KOH KBr Ba(NO3)2
Dùng quỳ tím ẩm:
+Hóa đỏ: \(HCl\)
+Hóa xanh: \(KOH\)
+Không đổi màu: \(NaCl;KBr;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Dùng một lượng nhỏ \(AgNO_3\) cho vào mỗi mẫu:
+Xuất hiện kết tủa trắng: \(NaCl\)
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
+Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: \(KBr\)
\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr\downarrow+KNO_3\)
+Chất còn lại không phản ứng là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
Có 5 lọ đựng các chất sau CuCl2,H2SO4 HCl ,NaOH, Ba(oh)2 bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các chất
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa đỏ : H2SO4, HCl (1)
- Hóa xanh : NaOH, Ba(OH)2 (2)
- Không đổi màu : CuCl2
Cho các chất ở (1) lần lượt tác dụng với (2) :
- Kết tủa trắng : chất ở (1) là : H2SO4, chất ở (2) là : Ba(OH)2
- Chất còn lại ở (1) là : HCl , chất còn lại ở (2) là : NaOH
Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn sau: H C l , K O H , N a N O 3 , N a 2 S O 4
- Lấy mỗi lọ 1 ít dung dịch làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl. (0,25 điểm)
+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH. (0,25 điểm)
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là dung dịch N a N O 3 v à N a 2 S O 4
- Cho dung dịch B a C l 2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại. (0,25 điểm)
+ Mẫu nào có tạo kết tủa trắng là dung dịch N a 2 S O 4 .
PTHH:
B a C l 2 + N a 2 S O 4 → B a S O 4 ↓ + 2 N a C l
+ Mẫu còn lại là N a N O 3
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau đây:
a) KHS, Na2SO3, HCl, Ca(OH)2
b) HCl, Na2SO4, K2S, H2S
GIẢI GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI!!!
a)- Trích các chất vào ống nghiệm
- Cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì là \(HCl\)
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là các chất còn lại (\(KHS,Na_2SO_3,Ca\left(OH\right)_2\))
- Cho \(HCl\) vào 3 chất còn lại
+ Có khí bay ra là \(KHS,Na_2SO_3\)
+ Còn lại là \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào \(KHS\) và \(Na_2SO_3\)
+ Có kết tủa là \(Na_2SO_3\)
+ Còn lại là \(KHS\)
b) - Trích các chất vào ống nghiệm
- Cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là \(HCl\)
+ Không có hiện tượng là \(Na_2SO_4\)
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là 2 chất còn lại \(\left(K_2S,H_2S\right)\)
- Cho \(HCl\) tác dụng với hai chất còn lại
+ Tạo khí là \(K_2S\)
+ Còn lại là \(H_2S\)