Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Jodie Starling
31 tháng 7 2018 lúc 13:41

CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Trúc Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 10 2021 lúc 12:41

$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm

$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : 

$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO}  = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$

$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy oxit là CuO

hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 12:43

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 64(đvC)

Vậy M là đồng (Cu)

Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO

hưng phúc
30 tháng 10 2021 lúc 12:45

Ai cũng đc bn nhé

đức anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 21:12

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(R+2HCl\rightarrow RCl+H_2\)

Ta có : \(n_R=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

=>\(M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại cần tìm là Zn

b)\(n_{HCl}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

 \(m_{HCl}=0,25.36,5=9,125\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{9,125}{18,25\%}=50\left(g\right)\)

c) \(CM=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,2.18,25}{36,5}=6M\)

Thảo Phương
3 tháng 8 2021 lúc 21:29

d.tìm nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dd muối sau pứng?(coi thể tích dd k thay đổi đáng kể)

\(m_{ddsaupu}=16,25+50-0,25.2=65,75\left(g\right)\)

\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25.136}{65,75}.100=51,71\%\)

\(V_{dd}=\dfrac{0,25}{6}=\dfrac{1}{24}\left(l\right)\)

=> \(CM_{ZnCl_2}=\dfrac{0,25}{\dfrac{1}{24}}=6M\)

Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 20:56

a, nH2=5,6/22,4=0,25mol

M+   2HCl-> MCl2+H2

0,25.   0,5     0,25    0,25

M= 16,25/0,25=65(Cu)

b, mHCl= 0,5.36,5=18,25g

mddHCl= 18,25.100/18,25=100g

V(HCl),= m/d =100/1,2=83,33ml= 0,0833lit

C(HCl) =n/V= 0,5: 0,0833=6M

 

 

Hshsvs
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
10 tháng 12 2020 lúc 22:03

CTHH: XO

\(n_{XO}=\dfrac{10}{M_X+16}\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{8}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: \(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\)

____\(\dfrac{10}{M_X+16}\)-->\(\dfrac{10}{M_X+16}\)________(mol)

=> \(\dfrac{10}{M_X+16}=\dfrac{8}{M_X}\) => M = 64 (g/mol)

=> Kim loại là Cu

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

_____0,125-->0,125______________(mol)

=> \(V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Minh Nhân
10 tháng 12 2020 lúc 22:05

Đặt : CTHH : MO 

MO + H2 -to-> M + H2O 

M+16________M

10___________8 

<=> 8(M+16) = 10M

<=> M = 64 

Kim loại là : Cu 

nH2 = nCuO = 10/80 = 0.125 (mol) 

V H2 = 2.8 (l)

Nguyên Văn A
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 8 2023 lúc 20:27

a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)

Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)

b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)

⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4 

Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.

hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
22 tháng 7 2018 lúc 17:41

mHCl = \(\dfrac{10.21,9}{100}\)= 2,19 (g)

nHCl= \(\dfrac{2,19}{36,5}\)= 0,06 (mol)

Gọi XO là công thức của oxit hoá trị II

XO + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2O

0,03___0,06___0,03___0,03 ( mol )

Ta có : MXO=\(\dfrac{m_{XO}}{n_{XO}}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\)(g /mol)

MXO = MX + MO = 80

=> MX= 80 - MO = 80 - 16 = 64 ( g/mol )

Vậy X là Cu

=> CTHH của oxit là CuO

Nhật Hạ
22 tháng 7 2018 lúc 17:43

b) mdd sau phản ứng= 2,4 + 10 = 12,4 (g)

mCuCl2= 0,03 . 135 = 4,05 ( g )

C%dd CuCl2 = \(\dfrac{4,05}{12,4}\).100 = 32,66 %

Cô Nàng Song Tử
23 tháng 7 2018 lúc 11:20

Bài giải:

a)Ta có công thức:

C%= \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{dd}}\).100

=> mctan= \(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)

=> mHCl = \(\dfrac{21,9\%.10}{100\%}\) = 2,19 (g)

=> nHCl = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,19}{1+35,5}\)= 0,06 (mol)

Gọi kim loại có hoá trị II là: X

=> Công thức của oxit kim loại là: XO

PTHH: XO + 2HCl → XCl2 + H2O

↓ ↓ ↓ ↓

TPT: 1 mol 2 mol 1 mol 1mol

TĐB: 0,03mol 0,06mol 0,03 mol 0,03 mol

=> MXO = \(\dfrac{m_{XO}}{n_{XO}}\) = \(\dfrac{2,4}{0,03}\)=80 (g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

Ta có: MX + MO = MXO

<=> MX + 16(g) = 80(g)

<=> MX = 80(g) - 16(g)

= 64(g)

=> X là: Cu (hoá trị II)

Công thức của oxit là: CuO

b) PTHH: CuO + HCl → CuCl2 + H2O

\(m_{_{ }H2O}\)= n . M

= 0,03 . (1 x 2+16) = 0,54(g)

Ta có: mdd sau phản ứng = MCuO + MHCl - MH2O

= 2,4 + 10 - 0,54 = 11,86(g)

mCuCl2= n . M = 0,03 . (64+35,5x2)= 4,05(g)

C% = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}\).100

= \(\dfrac{4,05}{11,86}\).100 = 34,14%

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 14:36

a) Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

            2B + 6HCl --> 2BCl3 + 3H2

=> \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07 (g)

b) \(V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c) Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=a\left(mol\right)\\n_{Al}=5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MA + 135a = 4 (1)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

           a-------------------->a

           2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          5a------------------------>7,5a

=> a + 7,5a = 0,17

=> a = 0,02 (mol) (2)

(1)(2) => MA = 65 (g/mol)

=> A là Zn

 
Kudo Shinichi
1 tháng 4 2022 lúc 14:43

\(n_{HCl}=0,17.2=0,34\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=0,34.36,5=12,41\left(g\right)\)

Gọi kim loại hoá trị II là A, kim loại hoá trị III là B

PTHH:

A + 2HCl ---> ACl2 + H2

2B + 6HCl ---> 2BCl3 + 3H2

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,34=0,17\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,17.2=0,34\left(g\right)\\V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL:

\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\)

=> mmuối = 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07 (g)

Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Al}=5a\left(mol\right)\)

Theo pthh: \(n_{HCl}=2n_B+3n_{Al}=2a+13.5b=17a=0,34\left(mol\right)\)

\(\rightarrow a=0,02\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Al}=5.0,02.27=2,7\left(g\right)\\ \rightarrow m_B=4-2,7=1,3\left(g\right)\\ \rightarrow M_B=\dfrac{1,3}{0,02}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> B là Zn

Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)