Những câu hỏi liên quan
hải ninh nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
19 tháng 4 2023 lúc 5:46

Cứ 4 giây chuyển động thì ta gọi đó là một nhóm chuyển động 

Thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: \(3^0m/s;3^1m/s;3^2m/s;3^3m/s;...;3^{n-1}m/s\) 

Và quãng đường tương ứng của các nhóm đó là:

\(4.3^0m;4.3^1m;4.3^2m;4.3^3m;...;4.3^{n-1}m\)

Quãng đường động tử chuyển động trong thời gian là:

\(s_n=4\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)\)

\(K_n=3^0+3^1+3^2+3^3+....+3^{n-1}\)

\(\Rightarrow K_n+3^n=1+\left(1+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)=1+3K_n\)

\(K_n=\dfrac{3^n-1}{2}\)

\(\Rightarrow s_n=4.\left(\dfrac{3^n-1}{2}\right)=2\left(3^n-1\right)\)

Mà \(s_n=6km=6000m\)

\(\Rightarrow2\left(3^n-1\right)=6000\)

\(\Leftrightarrow3^n-1=\dfrac{6000}{2}\)

\(\Leftrightarrow3^n=2999\)

Ta có: \(3^6=729;3^7=2187;3^8=6561\Rightarrow n=7\)

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:
\(2.2186=4372\left(m\right)\)

Quãng đường còn lại là:

\(6000-4372=1628\left(m\right)\)

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 7):

\(3^7=2187m/s\)

Thời gian để đi hết quãng đường còn lại: \(\dfrac{1628}{2187}\approx0,74\left(s\right)\)

Tổng thời gian chuyển động của động tử: \(7.4+0,74=28,74\left(s\right)\)

Ngoài ra trong lúc chuyển động. động tử có ngừng 7 lần (không chuyển động) mỗi lần ngừng lại là 2 giây

Vậy thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là:

\(28,74+2.7=42,74\left(s\right)\)

Bình luận (0)
VẬT LÝ 9
Xem chi tiết
Phùng khánh my
27 tháng 11 2023 lúc 22:07

loading...  tui trả bạn bài nha ^^

Bình luận (0)
Nghiêm Đình Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lan
Xem chi tiết
Nhã Doanh
19 tháng 3 2018 lúc 11:40

tham khảo tại đây:

ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ

Bình luận (0)
ling Giang nguyễn
15 tháng 8 2020 lúc 15:32

Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động

Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;…….

Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là:

Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1)

Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1)

Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ

Vậy: Sn = 2(3n – 1)

Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999.

Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7.

Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là:

2.2186 = 4372 m

Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m

Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8):

37 = 2187 m/s

Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là:

Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là:

7.4 + 0,74 = 28,74 (s)

Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây.

Bình luận (0)
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
22 tháng 11 2018 lúc 19:00

chép sai đề r e ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vường
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 1 2020 lúc 8:55

Hỏi đáp Vật lý

b) Sử đề: Sau 3s

Giây thứ 5 của động tử thứ nhất đi được:

\(s_5=\frac{v_4}{2}.t=\frac{4}{2}.1=2\left(m\right)\)

\(s_1+s_2+s_3+s_4+s_5=62\left(m\right)\)

Mặt khác: \(s=v.t'=31.2=62\left(m\right)\)

=> Hai động tử gặp nhau. Gặp nhau sau 5s động tử thứ nhất xuất phát. Sau 2s động tử thứ hai xuất phát.

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2018 lúc 5:31

Vì sau 10 giây người A đuổi kịp người B và người A lúc ban đầu cách người B là 180m nên ta có phương trình 

Quãng đường người A đi được trong 20 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là 

Quãng đường người B đi được trong 20 giây kể từ khi bắt đầu chuyển động là 

Bình luận (0)
Lao Tào
Xem chi tiết
Online Math
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
25 tháng 6 2019 lúc 11:29

Phương trình chuyển động của vật:

2 + 3.2(1 + 3 + 32 + 33 + 34 ) = 728 (m)

Suy ra, vật chuyển động qua 6 chặng đường mới hết quãng đường AB, tương ứng với 5 lần nghỉ ngơi.

Thời gian vật nghỉ ngơi là:

3. 5 = 15 (s)

Thời gian vật chuyển động trên quãng đường AB là:

2. 6 + 15 = 28 (s)

Vậy sau 28s vật đến B

Bình luận (0)