Có ai giỏi giải phương trình lượng giác k giúp mình với ạ <3
Mọi người trả lời giúp em với ạ ! Cho em hỏi khi giải phương trình lượng giác hàm sin hay cos ra đáp án là hai họ nghiệm có k2pi và thì hai số nguyên k này khác nhau về bản chất như thế nào ạ ?
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
mọi người giải giúp mình phương trình lượng giác này với. Mình cảm ơn
\(2sin^2\dfrac{x}{2}=cos5x+1\)
\(\Leftrightarrow-cos5x=1-2.sin^2\dfrac{x}{2}\)
\(\Leftrightarrow-cos5x=cosx\)
\(\Leftrightarrow cos\left(5x\right)=cos\left(\pi-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=\pi-x+k2\pi\\5x=-\pi+x+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\\x=-\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\) (k nguyên)
Vậy..
Ai giỏi toán làm giúp mình bài này với
Tìm k nguyên để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\kx-y=k\end{cases}}\)có nghiệm nguyên
Ai giỏi toán làm giúp mình bài này với
Tìm k nguyên để hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+y=2\\kx-y=k\end{cases}}\)có nghiệm nguyên
ai có thể giúp mình 3 câu này đc ko ạ
giải các phương trình sau
1) ĐKXĐ: \(x\ge-5\)
\(pt\Leftrightarrow x+5=9\Leftrightarrow x=9-5=4\left(tm\right)\)
2) ĐKXĐ: \(x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-3}=6\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow x-3=9\Leftrightarrow x=12\left(tm\right)\)
3) ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}-2\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x+1-2\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+1}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
tui uk.......u...a
Cho 7 gam Fe vào 160 ml dung dịch CuSO4 28% có khối lượng riêng (D = 1,25(g/cm3). Hãy: a. Viết phương trình hóa học
b. Xác định nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng.( V dd coi như không đổi)
ai giải giúp mình với ạ
a)
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
b) $n_{Fe} = \dfrac{7}{56} = 0,125(mol) ; n_{CuSO_4} = \dfrac{160.1,25.28\%}{160} = 0,35(mol)$
Ta thấy : $n_{Fe} < n_{CuSO_4}$ nên $CuSO_4$ dư
Theo PTHH : $n_{FeSO_4} = n_{CuSO_4\ pư} = n_{Fe} = 0,125(mol)$
$n_{CuSO_4\ dư} = 0,35 - 0,125 = 0,225(mol)$
$C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,125}{0,16} = 0,78125M$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,225}{0,16} = 1,40625M$
m = ? . Để :
Phương trình : x - 1 / 2 - m^2 = 0 có Nghiệm x < 0
AI GIẢI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ
đây chính là hàm số y = ax +b voi a =1; b = -m2 -1
voi y =0 => x = m2 +1 <0 ( vô nghiệm vì m2 +1 luôn >0 voi moi m)
kl: không có gt m để x<0
Ai giỏi toán giúp mình câu này với
giải phương trình: \(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)
\(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x^2-6x+5\right)\right].\left(2x-3\right)^2=2.1\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+10\right)\left(2x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2-2.2x.3+3^2+1\right]\left(2x-3\right)^2=2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2x-3\right)^2+1\right]\left(2x-3\right)^2=2\) (1)
Đặt \(\left(2x-3\right)^2=c\left(c\ge0\right)\)
Suy ra (1) trở thành: \(c\left(c+1\right)=2\)
\(\Leftrightarrow\left(c-1\right)\left(c+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c-1=0\\c+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=1\\c=-2\end{cases}}}\)
Vì \(c\ge1\) nên c = 1
Hay \(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 hoặc x = 2
P/s: Bài giải có nhiều sai sót, chị xem lại giúp em.
P/s: Chữ (h) nghĩa là "hoặc"
\(\left(2x^2-6x+5\right)\left(2x-3\right)^2=1\)
Do 1 là số dương nên \(\left(2x^2-6x+5\right)\) và \(\left(2x-3\right)^2\) đồng dấu.
Mà \(\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\) nên chỉ cần xét 1 trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}2x^2-6x+5=1\\\left(2x-3\right)^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x^2-6x+4=0\\2x-3=1..\left(h\right)..2x-3=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\\2x=4...\left(h\right)...2x=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=2...\left(h\right)...x=1\)
Vậy x = 2 hoặc x = 1
Lưu ý: Mình học lớp 7 nên chỉ giải theo phương pháp lớp 7 thôi,bạn thông cảm.
Trình bày phương pháp nhận biết 3 chất rắn màu trắng chứa trong 3 lọ riêng biệt : K2CO3 , NaHCO3 , MgCO3 . Viết phương trình về nếu có . ( ai giúp mình với bạn ạ , mình đang cần gấp ạ )
đánh dấu và lấy mẫu thử, cho H2O vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử không tan là CaCO3
+ Mẫu thử tan là NaHCO3 và K2CO3
Cho dd Ca(OH)2 vào 2 lọ còn lại:
-Nếu có kết tủa xuất hiện thì lọ đó là Na2CO3:
Na2CO3 + Ca(OH)2 --> NaOH + CaCO3(ko tan)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử nào tan là MgCO3
Cho mẫu thử vào dung dịch Bari Clorua :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là K2CO3
\(K_2CO_3 + BaCl_2 \to BaCO_3 + 2KCl\)
- mẫu thử không hiện tượng : NaHCO3