Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Thái Tâm
Xem chi tiết
ntkhai0708
24 tháng 3 2021 lúc 20:12

Theo quy luật trên, trong biểu thức $B$ sẽ có nhân tử $(x-34)$

Mà với $x=34⇒x-34=0$

Nên $B=(x-1)(x-2)(x-3).....(x-34)(x-35)=(x-1).(x-2).(x-3).....0.(x-35)=0$

Vậy $B=0$

Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2021 lúc 20:16

B= (X-1).(X-2).(X-3). ... .(X-34).(X-35) tại X = 34

B= (34-1).(34-2).(34-3)....(34-34).(34-35)

B= 33.32.31. ... .0.(-1)

B=0 

Dung Vu
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
9 tháng 3 2022 lúc 13:33

chịu

Học ngu lắm
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 11:01

1, a) 

Ta có:

\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)

Thay x=99 vào ta có:

\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)

b) Ta có:

\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)

Thay x=101 vào ta có:

\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)

Nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2023 lúc 19:26

a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)

b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)

Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)

c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)

Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)

bui bich nhung
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 12 2023 lúc 10:10

\(35\times m+35\times n+35\times p\)

\(=35\times\left(m+n+p\right)\)

Thay \(m=3;n=2;p=5\) vào biểu thức trên ta có:

\(35\times\left(3+2+5\right)=35\times10=350\)

Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 10:14

35 x m + 35 x p + 35 x n

Thay số: ⇒ 35 x 3 + 35 x 5 + 35 x 2

= 35 x (3 + 5 + 2)

= 35 x 10

= 350

Tô Thái Tâm
Xem chi tiết
Dương Trường Khánh
25 tháng 3 2021 lúc 16:06

B= (x-1).(x-2)....(x-35)

Thay x=34 vào B, ta được:

B=(34-1).(34-2).....(23-34).(34-35)

B= 0

Vậy B=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phạm bảo lâm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:17

a) Tại x = 2, giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\)= \(3.2 - 2 = 6 - 2 = 4\).

b) Tại x = – 3, giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) bằng:

\(P( - 3) =  - 4. - 3 + 6 = 12 + 6 = 18\).

Nguyễn Thế Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:18

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: Khi x=1/2 thì \(B=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{2}{3}\)

Khi x=-1/2 thì B=2/5

c: Để B nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 3 2022 lúc 20:21

a, đk : x khác -2 ; 2 

\(B=\left(\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{2-x}\)

b, Ta có \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\)

Với x = 1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3}\)

Với x = -1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{5}\)

c, \(\dfrac{1}{2-x}\Rightarrow2-x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2-x1-1
x13

 

Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2024 lúc 8:27

a: Để \(\dfrac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn \(\dfrac{3x+3}{6}\) thì \(\dfrac{3x-2}{4}>=\dfrac{3x+3}{6}\)

=>\(\dfrac{6\left(3x-2\right)}{24}>=\dfrac{4\left(3x+3\right)}{24}\)

=>18x-12>=12x+12

=>6x>=24

=>x>=4

b: Để \(\left(x+1\right)^2\) nhỏ hơn \(\left(x-1\right)^2\) thì \(\left(x+1\right)^2< \left(x-1\right)^2\)

=>\(x^2+2x+1< x^2-2x+1\)

=>4x<0

=>x<0

c: Để \(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}\) không lớn hơn \(\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\) thì

\(\dfrac{2x-3}{35}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{7}< =\dfrac{x^2}{7}-\dfrac{2x-3}{5}\)

=>\(\dfrac{2x-3+5x\left(x-2\right)}{35}< =\dfrac{5x^2-7\cdot\left(2x-3\right)}{35}\)

=>\(2x-3+5x^2-10x< =5x^2-14x+21\)

=>-8x-3<=-14x+21

=>6x<=24

=>x<=4