Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trí Kiên
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
kudo shinichi
14 tháng 12 2018 lúc 21:40

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

B xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ne0\\x+3\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}x\ne\pm3\)

Vậy B xác định \(\Leftrightarrow x\ne\pm3\)

kudo shinichi
14 tháng 12 2018 lúc 21:42

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{5\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{5x-15+3x+9-5x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(B=\frac{3x-9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(B=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(B=\frac{3}{x+3}\)

nguyễn công huy
Xem chi tiết
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Pham Van Hung
14 tháng 12 2018 lúc 23:03

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)

Tuyết Ly
Xem chi tiết
ILoveMath
3 tháng 3 2022 lúc 7:57

a, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x^2+x-6\ne0\\2-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x^2+x-6\ne0\\x\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

b, \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-4}{x-2}\)

 \(c,A=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{-3}{4}\\ \Leftrightarrow4\left(x-4\right)=-3\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow4x-16x=-3x+6\\ \Leftrightarrow4x-16x+3x-6=0\\ \Leftrightarrow7x-22=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{22}{7}\)

d, \(A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Ta có bảng:
 

x-2-2-112
x0134

Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\)

 

Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 7:39

a)x khác -3 và x khác 2 =)

Thư Phan đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 7:39

a: ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\)

\(=\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-4}{x-2}\)

c: Để A=-3/4 thì x-4/x-2=-3/4

=>4x-16=-3x+6

=>7x=22

hay x=22/7

ILoveMath đã xóa
Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 12 2021 lúc 16:10

a)B =  \(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{7x+3}{9-x^2}\left(ĐK:x\ne\pm3\right)\)

\(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{7x+3}{x^2-9}\)

\(\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-7x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{3x^2-9x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{x+3}\)

b) \(\left|2x+1\right|=7< =>\left[{}\begin{matrix}2x+1=7< =>x=3\left(L\right)\\2x+1=-7< =>x=-4\left(C\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = -4 vào B, ta có:

B = \(\dfrac{-4.3}{-4+3}=12\)

c) Để B = \(\dfrac{-3}{5}\)

<=> \(\dfrac{3x}{x+3}=\dfrac{-3}{5}< =>\dfrac{3x}{x+3}+\dfrac{3}{5}=0\)

<=> \(\dfrac{15x+3x+9}{5\left(x+3\right)}=0< =>x=\dfrac{-1}{2}\left(TM\right)\)

d) Để B nguyên <=> \(\dfrac{3x}{x+3}\) nguyên

<=> \(3-\dfrac{9}{x+3}\) nguyên <=> \(9⋮x+3\)

x+3-9-3-1139
x-12(C)-6(C)-4(C)-2(C)0(C)6(C)

 

Huyền Khánh
Xem chi tiết
nguyễn công huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 12:42

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>25

Sửa đề: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\dfrac{10\sqrt{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt{x}+5}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-10\sqrt{x}-5\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\dfrac{x-10\sqrt{x}+25}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\)

b: Q=-3/7

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}=-\dfrac{3}{7}\)

=>7căn x-35=-3căn x-15

=>10căn x=20

=>x=4

c: Q nguyên

=>căn x+5-10 chia hết cho căn x+5

=>căn x+5 thuộc {5;10}

=>căn x thuộc {0;5}

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x=0

Nguyễn Đức Trí
16 tháng 9 2023 lúc 12:52

a) \(Q=\dfrac{\sqrt[]{x}}{\sqrt[]{x}-5}-\dfrac{10\sqrt[]{x}}{x-25}-\dfrac{5}{\sqrt[]{x}-5}\left(1\right)\)

Q có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-25\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne25\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow Q=\dfrac{\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}-5}-\dfrac{10\sqrt[]{x}}{x-25}\)

\(\Leftrightarrow Q=1-\dfrac{10\sqrt[]{x}}{x-25}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{x+10\sqrt[]{x}-25}{x-25}\)

\(\Leftrightarrow Q=\dfrac{\left(\sqrt[]{x}-5\right)^2}{\left(\sqrt[]{x}-5\right)\left(\sqrt[]{x}+5\right)}=\dfrac{\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}+5}\)

b) \(Q=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}+5}=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\left(\sqrt[]{x}-5\right)=-3\left(\sqrt[]{x}+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt[]{x}-35=-3\sqrt[]{x}-15\)

\(\Leftrightarrow10\sqrt[]{x}=20\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Nguyễn Đức Trí
16 tháng 9 2023 lúc 13:01

c) \(Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt[]{x}-5}{\sqrt[]{x}+5}\in Z\) \(\left(x\in Z^+\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-5⋮\sqrt[]{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-5-\left(\sqrt[]{x}-5\right)⋮\sqrt[]{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}-5-\sqrt[]{x}-5⋮\sqrt[]{x}+5\)

\(\Leftrightarrow-10⋮\sqrt[]{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x}+5\in U\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;25\right\}\)

Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:39

a) Ta có: \(A=\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{3-11x}{9-x^2}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-6x+x^2+4x+3+11x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x^2+9x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3x}{x-3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 4 2021 lúc 21:41

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-3;-1\right\}\)

Ta có: P=AB

\(=\dfrac{3x}{x-3}\cdot\dfrac{x-3}{x+1}\)

\(=\dfrac{3x}{x+1}\)

Để \(P=\dfrac{9}{2}\) thì \(\dfrac{3x}{x+1}=\dfrac{9}{2}\)

\(\Leftrightarrow9\left(x+1\right)=6x\)

\(\Leftrightarrow9x-6x=-9\)

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

hay x=-3(loại)

Vậy: Không có giá trị nào của x để \(P=\dfrac{9}{2}\)

illumina
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
15 tháng 6 2023 lúc 8:42

`1/P=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)=(sqrtx-3+4)/(sqrtx-3)=1+4/(sqrtx-3)(x>=0,x\ne9)`

Để `1/P` max thì `4/(sqrtx-3)` max

Nhận thấy nếu `x<9` thì `sqrtx-3<0` hay `4/(sqrtx-3)<0`

Nếu `x>9` thì `4/(sqrtx-3)>0`

Do đó ta xét `x>9` hay `x>=10`

`=>sqrtx-3>=sqrt10-3`

`=>4/(sqrtx-3)<=4/(sqrt10-3)`

Hay `(1/P)_(max)=1+4/(sqrt10-3)<=>x=10`