Những câu hỏi liên quan
Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
24 tháng 12 2021 lúc 19:25

Không có mô tả.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 6 2017 lúc 9:02

Đáp án A

Ÿ Nếu Mg còn dư trong phản ứng

=> mthanh hợp kim tăng = (64-24).0,075=3g > 1,16 g

=> Chứng tỏ Mg phản ứng hết.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y.

=> mthanh hợp kim tăng =x(64-24)+y(64-56)=1,16g

Ÿ Có 

=> NaOH phản ứng với Y còn dư => 5 gam chất rắn gồm MgO, Fe2O3, có thể có CuO

Ÿ Đặt số mol Al và Fe còn dư lần lượt là a, b

=> mthanh hợp kim = 108a+24.0,025+56.(0,02+b)=8,8g

→ BTe a + 3 b + 2 . ( 0 , 025 + 0 , 02 ) = 2 . n S O 2 = 2 . 2 , 576 22 , 4 = 0 , 23 m o l

 

Bình luận (0)
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Ngọc sáng Trương
7 tháng 7 2016 lúc 9:34

Bạn tính n của h2 va cu nha ( cu là chất không tan 6,4 g). Sau đó bạn viết phương trình, lưu ý là Cu k tác dụng với HCl, và nhớ là pt fe(oh)2 có cộng thêm o2 nha. Sau đó bạn lập hệ pt 2 ẩn

Bình luận (0)
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
4 tháng 7 2016 lúc 10:22

6,4 g không tan là của Cu (vì Cu không p.ư với dd HCl); 4,48 lít khí là H2 (0,2 mol).

Cho NaOH dư vào phần dd thì kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Khi nung kết tủa ngoài kk thu được chất rắn là MgO và Fe2O3.

Do vậy nếu gọi x, y tương ứng là số mol của Mg và Fe thì ta có hệ: x + y = 0,2 và 40x + 160.y/2 = 12

Giải hệ: x = y = 0,1 ---> %Fe = 56.0,1/(56.0,1 + 24.0,1 + 6,4) = 38,89%

Bình luận (3)
phạm quang vinh
Xem chi tiết
Hải Anh Nguyễn
3 tháng 8 2016 lúc 10:19

Mg + HCl - MgCl+ H2

Al + HCl - AlCl3 + H2

còn Cu đứng sau H nên không phản ứng với HCl.

 

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
16 tháng 2 2018 lúc 18:51

nCuO = \(\dfrac{16}{80}=0,2\) mol

Pt: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

0,2 mol<--------------0,2 mol

.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,2 mol<-----------0,2 mol

.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

....MgCl2 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + 2NaCl

...0,2 mol<---------------0,2 mol

....AlCl3 + 3NaOH --> Al(OH)3 + 3NaCl

....Al(OH)3 + NaOH --> NaAlO2 + 2H2O

..........................................(tan)

...Mg(OH)2 --to--> MgO + H2O

0,2 mol<------------ 0,2 mol

nMgO = \(\dfrac{8}{40}=0,2\) mol

mCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl = mhh - mCu - mMg = 20 - 12,8 - 4,8 = 2,4 (g)

% mCu = \(\dfrac{12,8}{20}.100\%=64\%\)

% mMg = \(\dfrac{4,8}{20}.100\%=24\%\)

% mAl = \(\dfrac{2,4}{20}.100\%=12\%\)

Bình luận (0)
HOC24
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
15 tháng 4 2016 lúc 15:19
\(n_{H_2}=0,04mol\)\(n_{Fe_2O_3}=0,11mol\)Ct: FexOyFe    +  2HCl\(\rightarrow\)FeCl2     +  H2  (1)0.04                    0.04                0.04(mol)FexOy    +   2yHCl\(\rightarrow\)   xFeCl2\(\frac{y}{x}\)   +   yH2O  (2) \(\frac{0,18}{x}\)                                     0.18                         (mol)ta tính được khối lượng của oxit sắtmFexOy=16.6-0.0456=14.36g2NaOH+FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl  (3)             0,04          0,04                   (mol)2yNaOH   +    xFeCl2\(\frac{y}{x}\)\(\rightarrow\)   2yNaCl   +    xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  (4)                      0,18                                      0,18         (mol)2Fe(OH)2+\(\frac{1}{2}\)O2\(\rightarrow\)Fe2O3+2H2O  (5)0,04                         0,02              (mol)2xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  +   (3x-2y)O2  \(\rightarrow\)   xFe2O3   +  yH2O   (6)    0,18                                              0,09                      (mol)\(n_{Fe_2O_3}\)(6)=\(n_{Fe_2O_3}bđ\) \(-n_{Fe_2O_3}\)(5)=\(0,11-0,02=0,09mol\)mFexOy=0.18/x*(56x+16y)=14,36               \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)Ct Fe2O3
Bình luận (2)
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 18:55

+khi cho hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt + dd HCl, chỉ có Fe pứ tạo khí H2.====> nH2= nFe=\(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04 => mFe= 0,04.56=2.24(g)

=> moxit= 16,6-2,24=14,36(g).

+ dd A là muối của sắt hai, vì tác dụng với axit có tính oxh yếu, ===> Fe2+ ( FeCl2)

+ cho A+ NaOH....===> thu được kết tủa Fe(OH)2↓, nung trong không khí thu được chất rắn Fe2O3( 17,6g)

nFe203=0,11( m0)

vì Fecl2 sinh ra do cả sắt và oxit sắt...

các pt phản ứng

Fe+ 2 HCl===> FeCl2 + H2

0,04                                   0,04

đặt ct của oxit sắt là FexOy.

FexOy+ 2y HCl====> x FeCl2(x/y) + y H20

0,18/x                               0,18

2 NaOH + FeCl2======> Fe(OH)2+ 2NaCl.................

KẾT QUẢ TA CÓ... x/y= 2/3====> Fe2O3.

%Fe=13,49(%) và % Fe203=86,51(%)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2018 lúc 16:57

Phương trình:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2

 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O

Bình luận (0)
Tên Thơ
Xem chi tiết
Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Quang Nhân
23 tháng 7 2021 lúc 20:40

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Chất rắn tan dần , tạo dung dịch màu vàng nâu lẫn lục nhạt.

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và một phần trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí. 

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 20:43

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 +4  H2O

FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl

FeCl3 + 3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3 NaCl

4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -to-> 4 Fe(OH)3

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Sau đó khi cho vào dd HCl dư, thì tạo hỗn hợp dung dịch có màu nâu đỏ và màu trắng xanh. Sau khi đem tác dụng NaOH tạo các kết tủa nâu đỏ, trắng xanh. Cuối cùng cho nung ở không khí tại nhiệt độ cao sẽ thu được chất rắn nâu đỏ đó là Fe2O3.

Giải thích: Oxi đã OXH sắt thành oxit sắt từ -> HCl đã tác dụng với Fe3O4 tạo FeCl2 và FeCl3 -> P.ứ giữa 2 muối sắt clorua với NaOH tạo kết tủa -> 2 kết tủa nung ngoài không khí, vì Fe(OH)2 bị oxh thành sắt 3 nên cùng nung tạo rắn đỏ nâu.

Bình luận (0)