khử 1 oxit của kim loại A, cần V1 lít H2. lấy lượng kim loại trên cho tan hết trong đ HCL thu được V2 lít h2. so sánh V1 và V2
khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại cần V lít H2 ở đktc lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V' lít H2 ở đktc so sánh V và V'
Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Giả sử có 1 mol oxit
PTHH:
\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\left(1\right)\)
1--------->y---->x
\(2R+2xHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2\uparrow\left(2\right)\)
x--------------------------------->\(\dfrac{2y}{x}\)
\(\rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{y}{\dfrac{2y}{x}}=\dfrac{x}{2}\)
2.2) Khi hòa tan m gam kim loại nhôm vào dung dịch HCl dư thấy V1 lít khí H2(đktc). Nếu cũng lấy m gam kim loại M tác dụng HCl dư thoát ra V2 lít H2(ĐKTC). Biết V1=3,06V2. Tìm kim loại M?
GIÚP T VỚI Ạ!!!
Đặt m = 27 gam → nAl = 1 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1 1,5 mol
khối lượng của nhôm và kim loại M bằng nhau → mM = 27 gam
V1 = 3,06 V2 → nH2 (Al) = 3,06.nH2 (M)
→ nH2 (M) = 1,5/3,06 = 0,49 mol
PT: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
0,98/n 0,49
nM = 0,98/n mol, mM = 27 gam
→ M = \(\dfrac{27n}{0,98}\) ≃ 27,55n
Xét n = 1 → M = 27,55 (loại)
n = 2 → M = 55,1 → M là Mangan (Mn)
Cho 6g hỗn hợp A gồm 2 kim loại sắt và đồng hòa tan vào 500ml dd HCL 2M dư thu được V1 lít khí H2,dd B và 3,2 gam chất rắn Cho 6g hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V2 lít khí
a, Tính khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp A. Tính V1 và V2
b, Tính Cm các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch ko thay đổi đáng kể
a) mCu = 3,2 (g)
=> mFe = 6 - 3,2 = 2,8 (g)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,05->0,1--->0,05--->0,05
=> V1 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4(đ/n) --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,05--------------------------------->0,075
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05------------------------>0,05
=> V2 = (0,075 + 0,05).22,4 = 2,8 (l)
b)
nHCl(dư) = 0,5.2 - 0,1 = 0,9 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,9}{0,5}=1,8M\\C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1M\end{matrix}\right.\)
hh X gồm 2 kim loại có hóa trị là I và II. Hòa tan hoàn toàn 19,9g hh X vào nước thu được V1 lít dd Y và 4,48 lít khí H2 (đktc). DD Z là dd hh của 2 axit HCl và H2SO4 trong đó số mol HCl gấp 2 lần số mol H2SO4
Trung hòa V1 lít dd Y bằng V2 lít dd Z tạo ra m (g) hh muối
Tính giá trị m (g)
khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư thu được 1,008 lít H2(đktc). Xác định M và oxit của nó.
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)
Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V lít H2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V' lít H2. So sánh V và V'
Gọi a là số mol kl M
MxOy+yH2--->xM+yH2O
a-------->ay
M+HCl---->MCl2y/x+y/xH2
a------------------------>a.y/x
Ta thấy ay>hoặc bằng ay/x(vì x luôn > hoặc bằng 1)
Khử hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại M thành kim loại, cần V lít H2. Lấy lượng kim loại M thu được cho tan hết trong dung dịch HCl dư thu được V' lít H2. So sánh V và V'
Đối với bài này thì tùy loại oxit ban đầu là gì. Em nên đưa ra trường hợp cụ thể, vì đối với mỗi oxit lại khác.
9. Khử 3,48 gam oxit một kim loại M cần dùng 1,344 lít CO (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M và oxit của nó.
Gọi CT oxit là M2Om
Mol H2 TN1=0,06 mol
Mol H2 TN2=0,045 mol
M2Om + mH2→ 2M + mH2O
0,06/m mol<=0,06 mol. =>0,12/m mol
=>0,06(2M+16m)/m=3,48
2M + 2nHCl→ 2MCln + nH2
0,12/m mol. 0,045 mol
⇒⇒0,045.2/n=0,12/m⇒⇒m=8/3; n=2 tm
Thay m=8/3 vào công thức tính m có M=56 FeFe
Oxit là Fe3O4 vì n=8/3
Cho 6g một hỗn hợp A gồm hai kim loại sắt vả đồng hòa tan vào 500ml dung dịch HCl 2M dư, thu được V1 lít khí H2 (đktc), dung dịch B và 3,2 gam chất rắn. Cho 6g một hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V2 lít khí (đktc).
a) Tính khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp A. Tính V1 và V2
b) Tính C% các chất trong dung dịch B coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể