Gọi a là số mol kl M
MxOy+yH2--->xM+yH2O
a-------->ay
M+HCl---->MCl2y/x+y/xH2
a------------------------>a.y/x
Ta thấy ay>hoặc bằng ay/x(vì x luôn > hoặc bằng 1)
Gọi a là số mol kl M
MxOy+yH2--->xM+yH2O
a-------->ay
M+HCl---->MCl2y/x+y/xH2
a------------------------>a.y/x
Ta thấy ay>hoặc bằng ay/x(vì x luôn > hoặc bằng 1)
1) Hỗn hợp X gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 (M là kim loại hoá trị ko đổi). Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam X nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Để hoà tan hết Y cần 40 mL dung dịch HNO3 2,5M và thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất. Hiệu suất các pư đạt 100%. Kim loại M là kim loại nào ?
2) Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Fe3O4 , cần dùng 400 mL dung dịch H2SO4 1M. Nếu khử hoàn toàn lượng hỗn hợp X ở trên (nung nóng), cần V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 (đktc). Tính V?
3) Khử hoàn toàn một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít H2 (đktc). Xác định cống thức oxit.
Cho 11,2 gam kim loại Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric lấy dư thu được m gam muối và V lít hiđro ở đktc
a. Tính m gam muối được tạo thành?
b. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc?
1/hh x gồm 2 kim loại (1 kim loại hóa trị II và kim loại vừa có hóa trị II và hóa trị III), có khối lượng 1,84g. Khi cho X tác dụng với HCl dư thì X tan hết tạo thành 1,12l H2 (đktc). còn nếu cho X tan hết trong dd HNO3 thì thu được 0,896l NO (đktc). Xác định 2 kim loại trên.
2/ cho m(g) oxit của kim loại m tác dụng hết với 490ml h2so4 1m thu được dd x. để trung hòa lượng axit dư cần 100ml dd naoh 1m thu được dd y. cô cạn dd y thu được 67,82g muối khan. xác định cthh của oxit
cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M có hai hóa trị(II và III) và oxit của kim loại M vào 800ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch Y và 4,48 l khí (dktc). Để trung hòa hết lượng axit dư có trong Y thì cần đủ 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M
a) xác định ct của kim loại M. biết rằng trong hỗn hợp X số mol kim loại M gấp 2 lần số mol oxit kim loạiM
b) Hòa tan 8 g oxit kim loại trên trong 122,5 g dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch Z. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần dùng để tác dụng vừa hết với dung dịch Z
Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp x gồm 2 kim loại A và B cần V lít dd HCl 2M thu được 8,96 lít H2 và dd Y. Cho Y tác dụng với NaOH dư thu được m gam 2 bazo.
a) Tính V; m. Biết A; B có hóa trị 2
b) Xác định 2 kim loại A; B biết \(\frac{M_A}{M_B}=\frac{3}{7}\); \(n_a:n_b=1:3\)
hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch chứa muối clorua và gi phóng khí H2.
a) Tính khối lượng muối clorua thu được. b) Nếu biết số mol kim loại trong hỗn hợp bằng nhau, xác định kim loại MKhử 3,48g 1 oxit của kim loại M cần dùng 1,344(lít ) khí H2(đktc), toàn bộ lượng kim ***** t/d vs dd HCl dư. Thu đc 1,008 lít H2( đktc). Tìm M và CTHH của oxit
Cho một lượng oxit kim loại M tác dụng với khí H2 dư thu được 1,68 gam kim loại và 0,72 gam H2O. Hoà tan lượng kim loại trên vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lí khí H2 (đktc). Xác địn CTHH của oxit đem dùng
Cho a gam hỗn hợp A gồm AL,Fe,Cu tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 952 ml H2. Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với NaOH dư thấy còn lại 3.52 gam kim loại không tan . Cho 3a hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1.3 M thấy giải phóng V lít khí NO duy nhất và được dung dịch D . Lượng HNO3 dư trong dung dịch D hòa tan vừa hết 1 gam CaCO3 . tính số gam mỗi kim loại trong A và tính V . biết thể tích khí đo ở đktc .