Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doan Nguyen Duy Uyen
Xem chi tiết
le thi thu huong
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 1 2017 lúc 21:59

Phương trình phản ứng:

H2 + [O] = H2O (1)

CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng đúng số mol hỗn hợp B.

Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O].

Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol = 0,4167 mol

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 21:44

: M(hhA)=19,2.2=38,4
Cái này,sau khi tính được nH2=4nCO:
=>trong 1 mol B: nH2=0,8mol, nCO=0,2 mol;
Sơ đồ phản ứng H2--->H2O
CO-->CO2
Bảo toàn nguyên tố=> nH2O=nH2=0,8, nCO2=nCO=0,2
=> Khối lượng (nguyên tử) oxi trong sp là
mO=(0,8+0,4).16=19,2 g cũng là khối lượng của hhA tham gia pư=> nA=mA/M(A)=19,2/38,4=0,5 mol.

HỒ ĐĂNG BẢO
Xem chi tiết
Tien Cao
20 tháng 2 2017 lúc 16:40

bạn biết bài nay k giải dùm mình di.

đổ 100g dd HBr 8,1% vao 50 ml dd NaOH 1M. nhúng giấy quỳ tím vao dd duoc thì quỳ tính chuyên sang mau gì, vì sao?

Miễu Muội
Xem chi tiết
nguyen hoang son
7 tháng 5 2017 lúc 21:00

Theo mình là 14,1 gam

Lê Phan Việt Anh
Xem chi tiết
thuongnguyen
16 tháng 3 2017 lúc 18:07

ta có pthh 12 Al+6 =hHCl -> 2AlCl3 +3 H2 Ta có pthh2 zn +2 HCl-> ZnCl2 +H2 thea đề bài ta có n H2= 5.6/22.4 = 0.25 mol . Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh1 , số mol của H2 tham Gia vào pthh2 là 0.25- x mol. theo pthh1 nAl = 2/3 nH2 = 2/3*x .Theo pthh 2 ta có nZn = nH2= 0.25- x . Theo đề bài ta có hệ pt 27*2/3* x + 65*(0.25- x)= 9.2 -> 18x + 16.25- 65x = 9.2-> 16.25-47x =9.2 -> -47x = 9.2-16.25 -> -47x = -7.05 -> x = -7.05/-47= 0.15 mol. -> nAl = 2/3*015=0.1 mol . nZn = nH2 = 0.25-0.15= 0.1 mol . -> số mol hh là bằng nAl+ nZn = 0.1+0.1=0.2 mol .-> Mhh = 9.2/0.2 = 46 g/mol -> % mAl= 27*100)

thuongnguyen
16 tháng 3 2017 lúc 18:10

Bạn tự tính % đi ha

Nguyễn Thị Kiều
16 tháng 3 2017 lúc 18:20

\(PTHH: \)

\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)\((1)\)

\(Zn+2HCl--->ZnCl_2 + H_2\)\((2)\)

gọi a là nAl, b là nZn

Theo đề, khối lượng hỗn hợp hai kim loại là 9,2 g

Ta có: \(27a+65b=9,2\) \((I)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(nH2 \) thoát ra = \((1,5a+b ) mol\)

\(nH_2 (đktc) = \dfrac{5,6}{22,4}= 0,25 (mol)\)

ta được : \(1,5a+b=0,25\) \((II)\)

Giai hệ (I) và (II) \(\left\{\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(=>\%mAl=\frac{0,1.27.100}{9,2}=29,35\%\)

\(=>\%mZn=100\%-29,35\%=70,65\%\)

Minh Le
Xem chi tiết
qwerty
27 tháng 4 2017 lúc 17:50

bạn có: m Cl2 + m O2 = 42,34 - 16,98 = 25,36 g

gọi n Cl2 là x và n O2 là y

=> x + y = 0,5

71x + 32y = 25,36

=> x= 0,24 , y = 0,26

=> %Cl2 = 52%

gọi số mol của Mg là a và Al là b

=> bảo toàn e => 2a + 3b = 0,24.2 + 0,26.4 =1,52

24a + 27b = 16,98

=> a = 0,55, b = 0,14

=> % Mg = 77,74 %

Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
30 tháng 8 2018 lúc 20:58

Help me!

T T T
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:23

Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin. 
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H) 
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit) 
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O 
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2 
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol) 
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g) 
Bảo toàn khối lượng: 
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O 
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2 
⇒ mNaX = 14,3 

Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2: 

HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O 

HCOONH2(CH3)2 
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-) 
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O 

CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-) 
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O 

C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-) 
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O 

Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.

hoang Ngohuu
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
21 tháng 9 2019 lúc 21:34
https://i.imgur.com/yQIqgAD.jpg
trần đức anh
21 tháng 9 2019 lúc 22:47

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học