Độ trong của nước nuôi thủy sản
Đề bài
Trong nuôi trồng thủy sản, độ pH của môi trường nước sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thủy sản. Độ pH thích hợp cho nước trong đầm nuôi tôm sú là từ 7,2 đến 8,8 và tốt nhất là trong khoảng từ 7,8 đến 8,5. Phân tích nồng độ \([{H^ + }]\) trong một đầm nuôi tôm sú, ta thu được \([{H^ + }] = {8.10^{ - 8}}\). Hỏi độ pH của đầm đó có thích hợp cho tôm sú phát triển không?
\(pH = - \log \left[ {{H^ + }} \right] = - \log {8.10^{ - 8}} \approx 7,1\)
=> Độ pH không phù hợp cho tôm sú phát triển.
Xác định cách đo độ trong của nước nuôi thủy sản?
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút. Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả. Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen. Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
Tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút. Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả. Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen. Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
Tham khảo:
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút. Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả. Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen. Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
8/ Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
tham khảo
Bước 1: Nhúng nhiệt kế vào nước, để khoảng 5 – 10 phút.
Bước 2: Nâng nhiệt kế ra khỏi nước, đọc kết quả.
Bước 1: Thả từ từ đĩa sếch xì xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen.
Bước 2: Thả đĩa xuống sâu hơn, kéo lên khi thấy vạch đen, trắng; ghi lại độ sâu.
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta trong
Em hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 tăng gấp bao nhiêu lần?
A. Xấp xỉ 2,0 lần
B. Xấp xỉ 2,6 lần
C. Xấp xỉ 2,8 lần
D. Xấp xỉ 1,3 lần
Chọn đáp án B
Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2000 đến 2010 là lấy giá trị sản xuất thủy sản năm 2010: giá trị sản xuất thủy sản năm 2000, cụ thể là: 261 , 8 : 100 = 2 , 618
Vậy đáp án đúng là xấp xỉ 2,6 lần
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2010
(Đơn vị: %)
Năm |
2000 |
2005 |
2008 |
2010 |
Lâm Nghiệp |
100 |
107,0 |
115,0 |
125,2 |
Chăn nuôi |
100 |
141,0 |
169,5 |
199,2 |
Thủy sản |
100 |
177,9 |
229,7 |
261,8 |
Em hãy tính tốc độ tăng trưởng giá tri sản xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 tăng gấp bao nhiêu lần
A. Xấp xỉ 1,3 lần
B. Xấp xỉ 2,0 lần
C. Xấp xỉ 2,6 lần
D. Xấp xỉ 2,8 lần
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta trong gia đoạn 2000 – 2010
Em hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 tăng gấp bao nhiêu lần
A. Xấp xỉ 2,0 lần
B. Xấp xỉ 2,6 lần
C. Xấp xỉ 2,8 lần
D. Xấp xỉ 1,3 lần
Chọn đáp án B
Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2000 đến 2010 là lấy giá trị sản xuất thủy sản năm 2010: giá trị sản xuất thủy sản năm 2000, cụ thể là:
261,8: 100 = 2,618. Vậy đáp án đúng là xấp xỉ 2,6 lần
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta trong giai đoạn 2000 - 2010
(Đơn vị: %)
Em hãy tính tốc độ tăng trưởng giá tri sản xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 tăng gấp bao nhiêu lần
A. Xấp xỉ 1,3 lần
B. Xấp xỉ 2,0 lần
C. Xấp xỉ 2,6 lần
D. Xấp xỉ 2,8 lần
Cho bảng số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các ngành lâm nghiệp, chăn nuôi và thủy sản ở nước ta trong gia đoạn 2000 - 2010
(Đơn vị: %)
Em hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2000 – 2010 tăng gấp bao nhiêu lần?
A. Xấp xỉ 2,0 lần
B. Xấp xỉ 2,6 lần
C. Xấp xỉ 1,3 lần
D. Xấp xỉ 2,8 lần
Chọn đáp án B
Cách tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản từ năm 2000 đến 2010 là lấy giá trị sản xuất thủy sản năm 2010: giá trị sản xuất thủy sản năm 2000, cụ thể là:
261,8: 100 = 2,618. Vậy đáp án đúng là xấp xỉ 2,6 lần
Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ TỈ TRỌNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản và tỉ trọng thủy sản nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2010 - 2014?
A. giai đoạn 2007 – 2014, tỉ trọng thủy sản nuôi trồng lớn hơn khai thác
B. Tổng sản lượng thủy sản thấp và có xu hướng giảm liên tục
C. Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng
D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng liên tục, tỉ trọng luôn cao nhất.
Đáp án A
Quan sát bảng số liệu ta thấy:
- Tổng sản lượng thủy có xu hướng tăng liên tục => B sai
- Giai đoạn 2007 – 2014, sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn khai thác => do đó tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cũng luôn lớn hơn khai thác => A đúng
Năm 2007: 2124,8 > 2074,6 nghìn tấn
Năm 2011: 2933,1 > 2514,3 nghìn tấn
Năm 2014: 3412 > 2920 nghìn tấn
- Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng => C sai
- Sản lượng thủy sản khai thác tăng liên tục, tỉ trọng luôn cao nhất => D sai
Cho biểu đồ:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ TỈ TRỌNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2014
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản và tỉ trọng thủy sản nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2010 - 2014?
A. giai đoạn 2007 – 2014, tỉ trọng thủy sản nuôi trồng lớn hơn khai thác
B. Tổng sản lượng thủy sản thấp và có xu hướng giảm liên tục
C. Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng
D. Sản lượng thủy sản khai thác tăng liên tục, tỉ trọng luôn cao nhất.
Đáp án A
Quan sát bảng số liệu ta thấy:
- Tổng sản lượng thủy có xu hướng tăng liên tục => B sai
- Giai đoạn 2007 – 2014, sản lượng thủy sản nuôi trồng luôn lớn hơn khai thác => do đó tỉ trọng thủy sản nuôi trồng cũng luôn lớn hơn khai thác => A đúng
Năm 2007: 2124,8 > 2074,6 nghìn tấn
Năm 2011: 2933,1 > 2514,3 nghìn tấn
Năm 2014: 3412 > 2920 nghìn tấn
- Sản lượng thủy sản khai thác luôn cao hơn sản lượng nuôi trồng => C sai
- Sản lượng thủy sản khai thác tăng liên tục, tỉ trọng luôn cao nhất => D sai