Những câu hỏi liên quan
Thanh Trà
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Gia Bảo
22 tháng 4 2016 lúc 8:56

Sinh học 8

Bình luận (0)
Đỗ Phan Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 22:08

Tai thỏ rất thính, có vành tai lớn, dài, cử động đc theo các phía, định hướng âm thanh đẻ phát hiện kẻ thù

Bình luận (0)
ıllıllıԹ♄ăภgıllıllı
12 tháng 3 2021 lúc 20:35

- Trả lời:

+ Tai thỏ rất thính, thỏ có vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía để định hướng âm thanh => phát hiện kẻ thù

Chúc bạn học tốt , Theo dõi giùm tớ nhé hiuhiu

Bình luận (0)
9323
Xem chi tiết
Kirumi Hoshida
Xem chi tiết
Trương ly na
3 tháng 4 2017 lúc 10:37

Cấu tạo của cầu mắt: Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que

Cấu tạo của tai phù hợp với chức năng: Tai gồm tai ngoài,tai giữa và tai trong
+ Tai ngoài gồm:
- Vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm
- Ống tai có nhiệm vụ hướng sóng âm
- Màng nhĩ khuếch đại âm
+ Tai giữa là một khoang xương gồm:
- Chuỗi xương tai: xương bàn đạp,xương đe,xương búa
- Vòi nhĩ thong với hầu giúp cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
+ Tai trong gồm:
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong không gian
- Ốc tai là cơ quan thu nhận kích thích về âm thanh ( gồm ốc tai xương và ốc tai màng.Trên ốc tai màng có màng cơ sở,trên đó có cơ quan coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác)

Bình luận (1)
Vũ Hà Phương
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 12 2016 lúc 14:12

Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây qua đường máu, do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium gây ra.

Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì :
- Muỗi Anophen có nhiều ở miền núi.
- Trình độ dân trí thấp, thiếu hiểu biết về bệnh sốt rét nên không có biện pháp phòng ngừa và chữa trị bệnh sốt rét.
- Người dân không chủ động phòng tránh (mắc màn (mùng), phát quang bụi rậm...)
Bình luận (0)
ngô thanh vân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:07

1.Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 2 2021 lúc 21:30

#TK

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả

 Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

  Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?

 

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống nhau

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

Trụ giữa: bó mạch và ruột 

Khác nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Bình luận (4)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 2 2021 lúc 21:37

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh ngọn 

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễvàcấu tạo trong của thân non?

- Giống nhau:

  + Có cấu tạo từ tế bào

 + Gồm các bộ phận: vỏ và trụ giữa

- Khác nhau

   Giống  Khác 
  cấu tạo miền hút của rễ  

- có lông hút

- Tế bào thịt vỏ không có lục lạp

-Các bó mạch xếp xen kẽ

 cấu tạo trong của thân non  

-Không có lông hút

-Tế bào thịt có lục lạp

- Các bó mạch xếp chồng lên nhau

 

Bình luận (0)
Giangpq Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 2 2019 lúc 11:01

Sinh học 7

Mắt :

Sinh học 7

Sinh học 7

Kết quả hình ảnh cho mô tả cấu tạo và chức năng các bộ phận cơ quan phân tích.cấu tạo của mắt

Hình ảnh có liên quan

Chức năng :

- Giúp ta nhìn thấy được mọi vật xung quanh

- Nhận biết được màu sắc,...

Bình luận (0)
Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Anh ^-^
8 tháng 3 2021 lúc 19:31

Cơ quan, bộ phận

Đặc điểm cấu tạo

Chức năng chính

Rễ (lông hút)

Có tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút.

Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.

Thân

Gồm nhiều bó gỗ và mạch rây.

Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

Quả

Gồm vỏ quả và hạt.

Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt.

Hoa (bộ phận sinh sản: nhị và nhụy)

Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái.

Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát nước.

Hạt

Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nỏi giống.

Bình luận (0)
Norad II
8 tháng 3 2021 lúc 19:29

chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt- Rễ của cây có hai chức năng: hấp thụ chất dinh dưỡng và bám xuống lòng đất đễ cây đứng vững. Rễ hấp thụ nước, chất dinh dưỡng và chất khoáng như đồng, sắt, kẽm, mangan, v.v. để cây tăng trưởng.- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.- Hoa là bộ phận sinh dục của cây, chức năng sinh sản.- Quả có chức năng bảo vệ hạt và quả ngọt ngon các con thú sẽ ăn, hạt vào bụng và theo phân thú lan rộng ra nhiều nơi.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
8 tháng 3 2021 lúc 19:42

Chào bạn Khánh Hoàng nhéyeu

 

      Cấu tạo  Chức năng 
 Rễ  Gồm : Rễ chính , chóp rễ, miền sinh trưởng ,miền vận chuyển     Hấp thụ nước mối khoáng chất dinh dưỡng   
 Thân  Gồm mạch gỗ và mạch dây Vận chuyển nước , muối khoáng chất dinh dưỡng từ rễ nên lá và chất hữu cơ cho các bộ phận của cây  
 Lá  Gồm cuống lá, gân lá, phiến lá Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. 
 Hoa  Hoa gồm các bộ phận chính như: cánh hoa (tràng hoa), đài hoa, nhị và nhụy. Ngoài ra còn có các bộ phận khác như: cuống hoa và đế hoa. Thụ phấn, thụ tinh tạo quả , kết hạt
 Quả Gồm hạt và lớp chất dinh dưỡng bao quanh hạt và bên ngoài là vỏ Dự chữ chất dinh dưỡng và bảo vệ và phát tán hạt
 Hạt Gồm bên ngoài là vỏ và trong là chất dinh dưỡng dự trữ Duy trì lòi rống và tạo ra cây mới

 

Bình luận (0)