Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 16:11

refer

 

Đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong còn có điều kiện phát triển, vì:

- Vùng đất Đàng Trong mới được khai thác, đất đai nhiều, màu mỡ nhất là vùng Nam Bộ, dân cư còn thưa thớt, khí hậu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển,...

- Chính quyền chúa Nguyễn có những biện pháp tích cực để phát triển nông nghiệp như:

+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt

Thảo Trần
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
14 tháng 9 2021 lúc 15:13

d

Dương Bảo Huy
14 tháng 9 2021 lúc 15:20

d nha

Nguyễn Thị  Anh
14 tháng 9 2021 lúc 15:28

d

Thi Anh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Sunn
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Cao Tùng Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 13:22

D

Huỳnh Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 15:10

D

Sasuke
4 tháng 1 2022 lúc 15:10

D

phung tuan anh phung tua...
4 tháng 1 2022 lúc 15:11

D

Han Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 2 2017 lúc 16:28

Đáp án C
Nhà nước quan tâm hơn đến phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là biểu hiện
bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 9 2017 lúc 5:21

Đáp án C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 2 2019 lúc 8:31

Đáp án C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 7 2018 lúc 17:54

   - Ở nước ta, giữa các dân tộc hiện nay còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc có một khoảng cách nhất định.

   - Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. Nhà nước ta quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tiến kịp trình độ chung của đất nước.

Rhider
Xem chi tiết
Ng Ngann
10 tháng 2 2022 lúc 11:53

Bạn tham khảo :

 

Nước ta có 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán khác nhau và cũng có nền kinh tế phát triển khác nhau. Với nhiều dân tộc ít người, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn hơn.

Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp là bởi vì: Một đất nước muốn phát triển thì không chỉ cần một dân tộc phát triển mà cần tất cả các dân tộc trong quốc gia đó phát triển. Vì vậy, nhà nước luôn chú trọng đầu tư phát triển cho các dân tộc có nền kinh tế thấp nhằm mục đích nâng cao đời sống của những người dân và đồng thời giảm sự chênh lệch về kinh tế của các dân tộc. Tạo nên một đất nước có các dân tộc phát triển đồng đều để cùng kết hợp lại với nhau đưa đất nươc đi lên.

Ng Ngann
10 tháng 2 2022 lúc 11:57

Chúng ta có thể suy nghĩ đơn giản là : Nếu như nhà nước không quan tâm đến các dân tộc thiểu số thì việc phát triển kinh tế sẽ dần dần bị tiêu hủy.Vậy nên , nhà nước đã chọn cách là quan tâm sẽ việc phát triển kinh tế được thuận lợi hơn.

Vương Hương Giang
10 tháng 2 2022 lúc 12:10

Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp?

Nước ta có 54 dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán khác nhau và cũng có nền kinh tế phát triển khác nhau. Với nhiều dân tộc ít người, nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn hơn.

Để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp là bởi vì: Một đất nước muốn phát triển thì không chỉ cần một dân tộc phát triển mà cần tất cả các dân tộc trong quốc gia đó phát triển. Vì vậy, nhà nước luôn chú trọng đầu tư phát triển cho các dân tộc có nền kinh tế thấp nhằm mục đích nâng cao đời sống của những người dân và đồng thời giảm sự chênh lệch về kinh tế của các dân tộc. Tạo nên một đất nước có các dân tộc phát triển đồng đều để cùng kết hợp lại với nhau đưa đất nươc đi lên.