Những câu hỏi liên quan
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Đăng Khoa
26 tháng 2 2021 lúc 11:27
1. Nhóm thực phẩm sống

Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.

2. Nhóm đồ uống

Hầu hết, các gia đình việt  nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.

3. Nhóm rau xanh

Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.

4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa

Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.

Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
25 tháng 3 2016 lúc 8:54

mik đang cần gấp

 

Bình luận (0)
janami otawoa
24 tháng 3 2017 lúc 19:44

sử dụng, bảo quản dụng cụ, đồ dùng nấu ăn có tác dụng:

. dụng cụ nấu ăn sạch sẽ

. ko bị nhiễm khuẩn, côn trùng, các tác nhân bên ngoài làm dụng cụ nấu ăn mau bị hư hỏng

. tránh đc các bệnh có hại

. giảm thiểu tối đa việc lậy, nhiễm khuẩn cho thức ăn, tránh ngộ độc

. giảm bớt đầu ra cho gia đình vì khi sử dụng, bảo quản tốt sẽ đỡ tốn tiền mua dụng cụ mới

v.v....

Bình luận (0)
Huy Tang
Xem chi tiết
Quốc Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 18:38

a) Những dụng cụ nấu ăn và ăn uống của gia đình e là : Bát , đũa , thìa ( muỗng ) , môi , xoong , chảo , nồi , đĩa , ...

b) + Cách sử dụng : thường xuyên làm đồ đựng , nấu và để đưa vào miệng .

+ Sau khi ăn rồi rửa sạch bằng dầu rửa chén , rồi cho vào nơi đựng dụng cụ nấu ăn , ăn uống .

c) + Sử dụng dụng cụ nấu ăn giúp chúng ta đảm bảo vệ sinh .

+ Bảo quản dụng cụ để tránh những vi khuẩn , bụi bám vào , để đảm bảo vệ sinh cá nhân cũng như mọi người .

d) Gia đình em đã sử dụng và bảo quản là :

+ Thực hiện đúng : rửa bát , đĩa sau khi ăn .

+ Thực hiện sai : Chưa có việc làm sai

Bình luận (1)
Khởi My
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
13 tháng 9 2016 lúc 11:19

Nấu ăn trong gia đìnhNấu ăn trong gia đìnhNấu ăn trong gia đình

Bình luận (1)
Khởi My
13 tháng 9 2016 lúc 10:45

Help me

 

Bình luận (0)
Duong Thi Nhuong
13 tháng 9 2016 lúc 11:23

Nấu ăn trong gia đình

Bình luận (0)
Dương Lê Bích Huyền
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
6 tháng 2 2017 lúc 12:37

Câu 1: Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống của gia đình em: bếp ga, xoong nồi, chén, đũa, cốc, dao, thớt, kéo, thau, rá,...

Câu 2, câu 3:

Dụng cụ Tác dụng Sử dụng, bảo quản
Bếp ga Cung cấp nhiệt, nấu chín thực phẩm. Để nơi khô ráo.
Xoong, nồi, chảo Nấu chín, chế biến. Rửa sạch, để nơi khô ráo.
Chén, đũa, cốc,... Ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh. Rửa sạch, để nơi khô ráo.
Dao, thớt, kéo,.. Làm nhỏ thực phẩm. Rửa sạch, để nơi khô ráo.
Thau, rá,... Để thực phẩm. Rửa sạch, đảm bảo vệ sinh.

Bình luận (0)
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 19:06
dụng cụ nấu ăn cách bảo quản tác dụng
bát,dua,xoong,noi rửa sạch sẽ úp lên chạn giúp sử dụng được lâu dài, lúc sử dụng được sạch sẽ
chạn bát có thể rửa hoặc lau chùi sạch sẽ giúp chúng ta giữ và sử dụng lâu dài
dao,keo rửa sạch để nơi khô ráo chúng ta sử dụng cho được sạch sẽ
bếp gas lau chùi thường xuyên,loi trong thì rửa sạch sẽ để ở nơi thoáng mát giúp dùng và sử dụng giữ được lâu ko hỏng

Bình luận (0)
Trần Hoài Bảo Ngọc
21 tháng 2 2017 lúc 19:58

ngốc thế vậy mà không làm được

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Mai Hoàng Thông
29 tháng 3 2016 lúc 20:18

Nhóm 1: Bếp đunBếp đun có tác dụng 
làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến

Dụng cụ nấu dùng để
giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh

Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng

cung cấp nhiệt để làm chín lương
Nhóm 2: Dụng cụ nấu
Nhóm 3: Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống 
Nhóm 4: Dụng cụ cắt, thái thực phẩm
Nhóm 5: Các dụng cụ khác

Bình luận (0)
Đinh Thảo Duyên
23 tháng 9 2016 lúc 20:28

Bn học VNEN cả cập 2 lun hả? Mik học 4 năm VNEN fhans như con gián bây h học Hiện hành

Bình luận (1)
Ha Hoang
3 tháng 3 2017 lúc 18:09

1.Sử dụng và bảo quản dụng cụ cắt, thái, xay, giã

- Dụng cụ cắt, thái, xay, giã được sử dụng để tạo hình, cắt thái ,thái hoặc nghiền nhỏ thực phẩm

- Không sử dụng dao cắt, thái để chặt vào vật cứng như xương, gỗ,đá.Sử dụng xong pahir rửa sạch, hong khô để giữu cho dụng cụ không bị gỉ và hôi. Rửa dao ring và cài dao vào nơi quy định sua khi sử dụng.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
ibloodystrike Minecraft...
Xem chi tiết
Bò Good Girl
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 20:23

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:

Bình luận (0)