Chất rắn dẫn nhiệt bằng cách nào ??
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về tính chất vật lí của sắt?
1. Là chất rắn, màu trắng
2. Là chất rắn, màu đen
3. Sắt cứng, có ánh kim
4. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
5. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng
A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
Đáp án B
1. Là chất rắn, màu trắng => đúng
2. Là chất rắn, màu đen => sai
3. Sắt cứng, có ánh kim => đúng
4. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt =>đúng
5. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt hơn đồng => sai. Fe dẫn điện dẫn nhiệt kém hơn đồng
Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất nào của chất?
dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt năng từ phần ............. sang phần ................... của vật, hoặc từ vật .............. sang vật ................ Các chất khác nhau dẫn nhiệt ............. Chất rắn dẫn nhiệt .............. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt .............. nhất . Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt .....................
Trả lời:
Dẫn nhiệt là hình thức truyển nhiệt năng từ phần này sang phần khác của vật, hoặc từ vật này sang vật khác. Các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
Chúc bạn học tốt
Chọn phát biểu sai
AChất rắn dẫn nhiệt tốt chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém
B sự đối lưu không diễn ra trong chất rắn và chân không
C Sự dẫn nhiệt xảy ra trong chất rắn lỏng khí ngay cả chân không
D Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chất lỏng khí và ngay cả chân không
Sự dẫn nhiệt là gì? Chất nào dẫn nhiệt tốt? chất nào dẫn nhiệt kém? Giải thích vì sao xoong nồi thường được làm bằng kim loại, còn bát ăn cơm được làm bằng sứ, thủy tinh.
Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác.
Chất dẫn nhiệt tốt là : Bạc , Crom, Vàng
Chất dẫn nhiệt kém là : Thủy tinh
Nồi xoong làm bằng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt làm cho thức ăn nhanh chín. Bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.
vật liệu bằng kim không có tính chất nào sau đây : A có tính dẫn điện B cách điện tốt C có tính dẫn nhiệt D dễ bị ăn mòn
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì
A.Chất rắn:dẫn nhiệt;chất lỏng:đối lưu;chất khí: dẫn nhiệt;chân không:bức xạ nhiệt
B. Chất rắn:bức xạ nhiệt;chất lỏng:dẫn nhiệt;chất khí:đối lưu;chân không:bức xạ nhiệt
C.Chất rắn: dẫn nhiệt;chất lỏng:đối lưu;chất khí:bức xạ nhiệt;chân không:đối lưu
D.Chất rắn dẫn nhiệt;chất lỏng:đối lưu;chất khí:đối lưu;chân không:bức xạ nhiệt
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì
A.Chất rắn:dẫn nhiệt;chất lỏng:đối lưu;chất khí: dẫn nhiệt;chân không:bức xạ nhiệt
B. Chất rắn:bức xạ nhiệt;chất lỏng:dẫn nhiệt;chất khí:đối lưu;chân không:bức xạ nhiệt
C.Chất rắn: dẫn nhiệt;chất lỏng:đối lưu;chất khí:bức xạ nhiệt;chân không:đối lưu
D.Chất rắn dẫn nhiệt;chất lỏng:đối lưu;chất khí:đối lưu;chân không:bức xạ nhiệt
vì sao chất rắn dẫn nhiệt tốt còn chất lỏng , chất khí dẫn nhiệt kém
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:
A. Rắn, lỏng, khí. C. Rắn, khí. lỏng,
B. Khí. rắn, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 2: Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.
C. Rượu đựng trong chai cạn dần. D. Mây.
Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt. B. Nóng chảy.
C. Đông đặc. D. Bay hơi.
Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A: Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?
Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.
C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .
D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.
Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Chất rắn không nở vì nhiệt D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?
A. Nóng chảy B. Đông đặc C. Ngưng tụ D. Cả nóng chảy và đông đặc
Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:
A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ B. Nước trong cốc ngấm ra
C. Nước bay hơi D. Nước thẩm thấu qua thành cốc
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:
A. Rắn, lỏng, khí. C. Rắn, khí. lỏng,
B. Khí. rắn, lỏng. D. Khí, lỏng, rắn.
Câu 2: Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?
A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.
B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.
C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.
D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Sương đọng trên lá cây. B. Sương mù.
C. Rượu đựng trong chai cạn dần. D. Mây.
Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt. B. Nóng chảy.
C. Đông đặc. D. Bay hơi.
Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:
A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.
Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A: Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế thủy ngân D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?
Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.
C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .
D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.
Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên. B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Chất rắn không nở vì nhiệt D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?
A. Nóng chảy B. Đông đặc C. Ngưng tụ D. Cả nóng chảy và đông đặc
Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:
A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ B. Nước trong cốc ngấm ra
C. Nước bay hơi D. Nước thẩm thấu qua thành cốc
1.B 2.B 3.C 4.A 5.B(chắc vậy) 6.C 7.B 8.D 9.D 10.A