Tong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ vật nào sang vật nào
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ
B.Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ
C. Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
D. Từ vật làm bằng chất rắn sang vật làm bằng chất lỏng
Hai bình nhiệt kế A và B cùng chứa một loại chất lỏng .Bình A chứa lượng chất lỏng có khối lượng là m2 ở nhiệt đọ 25 độ C.Nếu lấy quả cầu ở bình A thả vào bình B ,khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chất lỏng trong bình B là t1=30 đọ C.Sau đó lấy quả cầu từ bình B thả trở lại bình A,khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ chất lỏng trong bình A là t2=90 độ.Coi chỉ có chất lỏng trong các bình và quả cầu trao đổi nhiệt với nhau . a)Lấy quả cầu từ bình A thả vào bình B lần thứ 2 ,khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt đọ của chất lỏng trong bình B là bao nhiêu ? b)Sau khi thả quả cầu từ bình B lần thứ 2 .Đổ cả chất lỏng trong bình B và quả cầu vào bình A thì nhiệt độ của chất lỏng khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ? CẦU CÁC CAO NHÂN GIÚP ĐỠ THỨ 6 TUẦN SAU EM THI RỒI Ạ.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Có 2 bình chứa chất lỏng khác nhau, không phản ứng hóa học với nhau, nhiệt độ chất lỏng bình 1 là 6 độ C. Nếu đổ một nửa lượng chất lỏng từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng là 54 độ C. Nếu từ đầu ta đổ 1 nửa lượng chất lỏng từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ cân bằng là 42 độ C, nếu đổ toàn bộ chất lỏng từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?
Hai bình cách nhiệt chứa không đầy cùng một chất lỏng. khối lượng chất lỏng trong hai bình đều bằng nhau. bình thứ nhất có nhiệt độ 42 độ C bình thứ hai có nhiệt độ 20 độ C đổ một ca chất lỏng từ Bình 1 sang bình 2 khi cân bằng nhiệt nhiệt độ bình thứ hai là 22 độ C. sau đó người ta lại đổ 3 ca chất lỏng từ bình thứ hai sang bình thứ nhất khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình thứ nhất là bao nhiêu? bỏ qua nhiệt lượng truyền cho ca bình chứa và môi trường . khối lượng trong mỗi ca đều bằng nhau
Tính nhiệt lượng cần thiết để chuyển m(kg) một chất rắn ở nhệt độ t1 sang lỏng rồi sang thể hơi hoàn toàn ở nhiệt độ t2; với t2 > t03 (t03 là nhiệt độ sôi). Biết nhiệt dung riêng ở trạng thái rắn là c1 , nhiệt độ nóng chảy là t0c1 , nhiệt nóng chảy λ. Nhiệt dung riêng ở trạng thái lỏng là c2 , nhiệt độ sôi là t01 , nhiệt há hơi là L . Nhiệt dung riêng ở trạng thái hơi là c3
Hai vật có cùng nhiệt độ và khối lượng nhưng được làm bằng hai chất khác nhau . Hỏi nhệt năng của chúng có bằng nhau không vì sao ?
giải hộ với ạ , thanks
Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C . Cho khối lượng riêng của nước D1=1000kg/m3, của dầu D2=800kg/m3,nhiệt dung riêng của nước C1=4200J/kg/K và của dầu C2=2100J/kg/K. Biết dầu nổi hoàn toàn trên nước .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với bình và môi trường.
a)Tính tỉ số khối lượng của dầu và nước từ đó tính độ cao của cột dầu và cột nước trong bình.
b)Tính áp suất do khối chất lỏng gây ra tại đáy bình.
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m ở nhiệt độ t1 = 23 oC, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m nước ở nhiệt độ t2. Sau khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là 50 oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1 = 900J/Kg.K, c2 = 4200J/kg.K, không có mất nhiệt của hệ với môi trường xung quanh.
a. Tính nhiệt độ t2 của nước trước khi đổ vào nhiệt lượng kế.
b. Ta lại tiếp tục đổ vào nhiệt lượng kế trên một lượng 2m một chất lỏng khác(không tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3 = 30 oC, khi có cân bằng nhiệt lần thứ hai nhiệt độ của hệ mới lại giảm 10 oC
so với nhiệt độ cân bằng lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đó?