Tính CM của các ion trong dd thu đc khi trộn lẫn 50ml để HNO3 0,01 với 100ml dd NaNO3 0,015M
1. Cho 50ml dd hỗn hợp NaOH 0,01M và Ba(OH)2 0,005M tác dụng với 50ml dd HCl 0,015M sau khi ơi kết thúc thu đc 100ml dd X. Giá trị pH của X là?
2. Trộn 100ml dd HCl 0,002M với 200ml dd H2SO4 nồng độ x (mol/ lít) thu đc 300 mL dd X có pH = 2,7. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,02
B.0,01
C.0,002
D.0,001
Bài 1:
Ta có: \(\Sigma n_{OH^-}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05.0,01+0,05.0,005.2=0,001\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,05.0,015=0,00075\left(mol\right)\)
PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
______0,001__0,00075 (mol)
⇒ OH- dư. nOH- (dư) = 2,5.10-4 (mol)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\frac{2,5.10^{-4}}{0,1}=2,5.10^{-3}M\Rightarrow\left[H^+\right]=4.10^{-12}M\)
\(\Rightarrow pH\approx11,4\)
Bài 2: Đáp án D
Giải:
Ta có: \(\Sigma n_{H^+}=n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=0,1.0,002+0,2.2.x=2.10^{-4}+0,4x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\frac{2.10^{-4}+0,4x}{0,3}M\)
\(\Rightarrow pH=-log\left(\frac{2.10^{-4}+0,4x}{0,3}\right)=2,7\)
\(\Rightarrow x\approx9,964.10^{-4}\approx10^{-3}\)
Bạn tham khảo nhé!
Trộn lẫn 100ml dd K2CO3 0,5M với 100ml dd CaCl2 0,1M.
a. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b. Tính CM các ion trong dd sau phản ứng
\(n_{K_2CO_3}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{CaCl_2}=0.1\cdot0.1=0.01\left(mol\right)\)
\(K_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2KCl\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0.05}{1}>\dfrac{0.01}{1}\) \(\Rightarrow K_2CO_3dư\)
\(n_{CaCO_3}=n_{CaCl_2}=0.01\left(mol\right)\)
\(m=0.01\cdot100=1\left(g\right)\)
\(b.\)
Các chất có trong dung dịch :
\(K_2CO_3\left(dư\right):0.04\left(mol\right),KCl:0.02\left(mol\right)\)
\(V=0.1+0.1=0.2\left(l\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{0.04\cdot2+0.02}{0.2}=0.5\left(M\right)\)
\(\left[CO_3^{2-}\right]=\dfrac{0.04}{0.2}=0.2\left(M\right)\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0.02}{0.2}=0.1\left(M\right)\)
Trộn lẫn 100ml dd Koh 1M và H2So4 0.625M thu đc dd Y a) tính nồng độ các ion trong dd b) tính ph sau phản ứng
Đề có cho thể tích dd H2SO4 không bạn nhỉ?
Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,1M với 300 ml dd NaCl 0,2M. Tính nồng độ ion trong dd sau khi trỗn lẫn (giả sử sau khi trộn lẫn thể tích dd thay đổi không đáng kể)?
\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1.0,1}{0,1+0,3}=0,025M\)
\(\left[Cl^-\right]=\dfrac{0,1.0,1+0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,175M\)
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0,2.0,3}{0,1+0,3}=0,15M\)
Dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ số mol là 2:1
a/ Biết rằng khi cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M thì lượng axit dư trong A tác dụng đủ với 50ml dd Ba(OH)2 0,2M. Tính CM của mỗi axit trong dd A?
b/ Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dd C thu được có tính axit hay bazơ?
c/ Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có dd D trung tính ?
d/ Cô cạn dd D, tính khối lượng muối khan thu được.?
lm theo dạng 1 phương trình hóa học thuu ấy ạ cái dạng [H] + [OH] à H2O ni nè m.n. Lm câu ab thou cx dc ạ em cảm ơn nhìu lawmsmmm!!!!!!!
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
Trộn lẫn 100ml dd NaOH 0,03M với 10ml dd HNO3 0,01M thu được dd Y. Tính pH của dd Y
\(n_{NaOH}=0,03.0,1=0,003\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,01.0,01=0,0001\left(mol\right)\\ NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,0001}{1}< \dfrac{0,003}{1}\\ \Rightarrow NaOHdư\\ n_{NaOH\left(dư\right)}=0,003-0,0001=0,0029\left(mol\right)\\ \left[OH^-\left(dư\right)\right]=\left[NaOH_{dư}\right]=\dfrac{0,0029}{0,01+0,1}=\dfrac{29}{1100}\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=14+log\left[\dfrac{29}{1100}\right]\approx12,421\)
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: (các dd không tác dụng với nhau) b.Trộn lẫn 400 ml dd NaOH 0,5M với 100 ml dd NaOH 20% (d = 1,33 g/ml). c. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 150 ml HNO3 0,1M. d. Trộn 50 ml dd H2SO4 0,4M với 350 ml dd HCl 0,2M. f*. Trộn lẫn 20 ml dd KOH 32% (D = 1,31 g/ml) với 80 ml dd Ba(OH)2 1 M.
\(b.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,4.0,5+\dfrac{100.1,33.20\%}{40}=0,865\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\left[OH^-\right]=\left[NaOH\left(sau\right)\right]=\dfrac{0,865}{0,4+0,1}=1,73\left(M\right)\\ c.n_{HCl}=0,05.0,12=0,006\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=0,15.0,1=0,015\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,006+0,015}{0,05+0,15}=0,105\left(M\right)\\ \left[NO^-_3\right]=\dfrac{0,015}{0,05+0,15}=0,075\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03\left(M\right)\)
\(d.n_{H_2SO_4}=0,4.0,05=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,02.2+0,07}{0,05+0,35}=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ f.n_{KOH}=\dfrac{20.1,31.32\%}{56}=\dfrac{131}{875}\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}+0,08.2}{0,02+0,08}=\dfrac{542}{175}\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,08}{0,02+0,08}=0,8\left(M\right)\)
\(\left[K^+\right]=\dfrac{\dfrac{131}{875}}{0,02+0,08}=\dfrac{262}{175}\left(M\right)\)
Trộn lần 100ml dd K2CO3 0,5M với 100ml dd CaCl2 0,1M a) Tính khối lượng kết tủa thu được b) tính Cm các ion trong dd sau pư
Đáp án:
m = 1 gam
Giải thích các bước giải:
mol
mol
Tính nồng độ của các ion trong dd sau khi pha trộn: 50ml dd H2SO4 0,4M với 350ml dd HCL 0,2M.
\(n_{H_2SO_4}=0,05.0,4=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,35.0,2=0,07\left(mol\right)\\ \left[H_2SO_4\right]=\dfrac{0,02}{0,05+0,35}=0,05\left(M\right)\\ \left[HCl\right]=\dfrac{0,07}{0,05+0,35}=0,175\left(M\right)\\ \Rightarrow\left[H^+\right]=0,05.2+0,175.1=0,275\left(M\right)\\ \left[SO^{2-}_4\right]=0,05\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=0,175\left(M\right)\)