Nguyên tắc để tuyển lựa bổ sung quan lại thời lý trần là gì
Câu 10: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
Ý nào không phải là nguyên nhân nước Đại Việt thời nhà Trần phát triển hơn thời Lý? *
a.Nhà Trần mở rộng lãnh thổ nhờ tấn công các nước lân bang.
b.Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
c.Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
d.Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
|
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Khi nói về nguyên tắc nhân đôi AND kép, có các quan điểm sau:
(1) Nguyên tắc giữ lại một nửa.
(2) Nguyên tắc bổ sung.
(3) Nguyên tắc khuôn mẫu.
(4) Nguyên tắc không liên tục trên 2 mạch.
Có bao nhiêu ý kiến đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
, Việc tuyển chọn và bổ nhiệm quan lại thời Lê Sơ có điểm nào khác biệt với thời Lý Trần.
Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ | |
Thành phần quan lại | Chủ yếu là quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần. |
Tổ chức bộ máy chính quyền |
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. |
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
– Tính tập quyền:
+ Nhà Lê sơ tính tập quyền cao hơn hẳn thời Lý – Trần. Vua nắm mọi quyền hành, bãi bỏ các chức vụ cao, mọi việc đều do vua trực tiếp cai quản.
+ Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn.
– Việc tuyển chọn quan lại:
+ Ở nhà Lê sơ muốn làm quan cần phải có học thức (chủ yếu học tư tưởng của Nho gia) sau đó được tuyển chọn bằng khoa cử nên chọn được nhiều nhân tài ra giúp nước. => là nhà nước quân chủ quan liêu.
+ Thời Lý – Trần những chức vụ quan trọng và quan lại trong triều đình chủ yếu là con cháu của vua hay là họ hàng, những người thân thích của hoàng tộc. => là nhà nước quân chủ quý tộc.
Chúc bạn học tốt!
Quá trình sao chép phân tử ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào?
A.
Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu
B.
Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn, nguyên tắc khuôn mẫu
C.
Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn
D.
Nguyên tắc bán bản toàn, nguyên tắc khuôn mẫu
a.Thế nào là nguyên tắc bổ sung ? Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein và từ tế bào này sang tế bào khác?
b.Trình bày mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein. Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN, ARN?
tham khảo:
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G .
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
b)
*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN
- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G . * Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
làm giúp mình nha ❤
Đề 4
1. Tại sao nói nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn thời Lý?
A. Thời Trần sửa đổi và bổ sung thêm luật pháp.
B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D. Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm luật pháp, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
2. Việc tuyển chọn Cấm quân trong quân đội nhà Trần có điểm gì khác so với nhà Lý?
A. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần.
B. Nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh trong cả nước
C. Việc tuyển trọn cấm quân của nhà Trần và nhà Lý đều giống nhau.
D. Tuyển chọn quân ở một số đại phương nhất định.
3. Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất diễn ra năm nào?
A. Năm 1258. B. Năm 1279. C. Năm 1285. D. Năm 1287.
4. Số quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1285 là:
A. 3 vạn. B. 15 vạn. C. 20 vạn. D. 50 vạn.
5. Tướng giặc chỉ huy đạo quân Nguyên sang xâm lược nước ta năm 1283 là ai?
A. Liễu Thăng B. Toa Đô C. Quách Quỳ D. Mộc Thạch
6. Chiến thắng lẫy lừng lần thứ ba trên sông Bạch Đằng diễn ra năm nào:
A. Năm 938. B. Năm 1288. C. Năm 981. D. Năm 1277.
7. Địa điểm Đông Bộ Đầu thuộc nơi nào ngày nay?
A. Hà Nam B. Vĩnh Phúc C. Bến sông Hồng - Hàng Than (Hà Nội) D. Lào Cai
8. Khi quân Mông Cổ kéo vào Thăng Long, vua Trần đã lãnh đạo nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương gì?
A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
B. “Vườn không nhà trống”
C. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D. Xây dựng phòng tuyến ngăn cản bước tiến quân xâm lược.
9. Tên tướng giặc chỉ huy quân thuỷ bị nhà Trần bắt sống tại sông Bạch Đằng năm 1288?
A. Ô Mã Nhi B. Trương Văn Hổ C.Hầu Nhân Bảo D.Hốt Tất Liệt
10. Người có công chỉ huy quân tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ là ai?
A.Trần Khánh Dư B.Trần Quốc Tuấn C.Trần Quốc Toản D.Yết Kiêu
11. Tên tướng giặc nào chỉ huy quân thuỷ của nhà Nguyên bị bắt sống tại Sông Bạch Đằng năm 1288?
A. Ô Mã Nhi B. Trương Văn Hổ C. Hầu Nhân Bảo D. Hốt Tất Liệt
12. Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm nào?
A. Năm 1279. B. Năm 1285. C. Năm 1287. D. Năm 1288.
13. Vì sao vua Trần triệu tập hội nghị Bình Than?
A. Bàn cách kế đánh giặc. B. Bàn cách phát triển kinh tế.
C. Bàn cách đóng cọc tại trận địa. D. Bàn cách ban cấp ruộng đất cho dân.
14. Người được vua Trần giao cho trọng trách chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ 2 là ai?
A. Trần Quang Khải B. Nguyễn Trãi C. Trần Quốc Tuấn D. Lê Lợi
15. Tại sao quân Nguyên đánh Cham – pa trước khi đánh Đại Việt?
A. Cham – pa không có quân đội hung mạnh như Đại Việt.
B. Đại Việt gần với nhà Nguyên.
C. Cham - pa rất dễ dàng thỏa hiệp.
D. Đánh Cham – pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt.
16. Điểm giống nhau trong cả ba lần kháng chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần là gì?
A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long.
B. Chỉ cho già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán.
C. Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”
D. Lấy sông Bạch Đằng làm nơi phản công.
17.Nhà Trần tổ chức mấy năm một khoa thi?
A. 5 năm. C. 3 năm.
B. 7 năm. D. 4 năm.
18. Nguyên nhân nền nông nghiệp nhà Trần có thể phục hồi và phát triển nhanh chóng sau chiến tranh?
A. Vì có chức quan Hà đê sứ.
B. Vì có thu thuế nông nghiệp.
C. Vì các vương hầu, quý tộc ngày càng nhiều ruộng đất tư hữu.
D. Vì thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
19. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua Trần ban cấp gọi là gì?
A. Thái ấp B. Điền trang C. Tịch điền D. Trang viên
20. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà nho được triều đình trọng dụng nhất?
A. Trương Hán Siêu B. Chu Văn An C. Nguyễn Trãi D. Phạm Sư Mạnh
1D 11A
2A 12B
3A 13A
4D 14C
5B 15D
6B 16C
7C 17B
8B 18D
9A 19A
10A 20B
Nhận định nào sau đây là không đúng? A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất. B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung. C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung. D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.
Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất.
B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.
C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.
D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.