Những câu hỏi liên quan
Nhung Hoàng
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 3 2018 lúc 22:08

F là lực ma sát(Lực cản của cđ) nhá bnHỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
VTL 1
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 3 2018 lúc 22:06

Hỏi đáp Vật lý

Tham khảo nhé

Bình luận (0)
tran duc huy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 3 2018 lúc 21:07

Như ta đã biết khi vật chuyển động thẳng đều thì theo phương chuyển động ta có: \(\text{Fkéo= Fcản}\)
+ Trên mặt phẳng ngang: lực cản trở chuyển động của xe chính là lực ma sát do đó:
\(\text{Fkéo(a)= Fms(a)=μN= μP (P=mg là trọng lực của hệ người và xe)}\)
Công suất của lực kéo là: Pcs = v.Fkéo từ dữ kiện của bài ta có \(\text{Fkéo(a)= Fms(a) = 10N }\)
+ trên mặt phẳng nghiêng (mpn) lực cản gồm lực ma sát và thành phần trọng lực theo phương mpn do đó để vật chuyển động thẳng đều thì:
\(\text{Fkéo(b)= Fcản(b) = P.sinα + Fmsb = P.sinα + μPcosα = Psinα+ Fms(a)cosα}\)
→ công suất của người sinh ra là: \(\text{Pcs= Fkéo(b).v= (Psinα+ Fms(a)cosα)v}\)
Thay số ta sẽ được kết quả:
Chú ý: đổi v =14,4km/h=4m/s; hệ số ma sát trên mpn và mặt phẳng ngang là như nhau.
Với độ nghiêng 3% thì góc α (rad) rất nhỏ do đó trong tính toán ta phải sử dụng công thức gần đúng:
\(\text{sinα≈α; cosα≈ 1-α^2/2}\)

Bình luận (0)
Bùi Tiến Dạt
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
16 tháng 2 2020 lúc 16:03

a)\(v=\frac{P}{F}=4\)m/s

b)lực kéo lúc này:\(F'=\frac{P'}{v}=28N\)

ta lại có:\(F=3\%.10.\left(12+m_{người}\right)\) \(\Rightarrow m_{người}=\frac{244}{3}\approx81,3kg\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thương Chu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 2 2022 lúc 22:16

Để giữ vận tốc cũ \(v=18\)km/h thì người đó mất một lượng công suất khi leo núi là:

\(P'=3\%P=3\%\cdot100=3W\)

Bình luận (0)
NGo HOANG 2
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 10:59

Vận tốc của người đi xe đạp:

\(\upsilon=\dfrac{32,4.1000}{36000}=\dfrac{9}{10}\) m/s

Theo công thức tính công suất:

\(\text{℘}=F.\upsilon\Rightarrow F=\dfrac{\text{℘}}{\upsilon}=\dfrac{60.9}{10}=54N\)

Lực do người đi xe đạp tạo ra chính là để triệt tiêu các lực cản chuyển động của xe (nhờ đó mà xe chuyển động thẳng đều) nên lực cản chuyển động của xe cũng có cường độ toàn phần : \(F_{\text{cản}}=54N\)

Bình luận (0)
CÔ bé côn đồ
Xem chi tiết
Đặng Kim Ân Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 17:23

Đổi: 1,5km = 1500 m 

       0,8 phút = 48 giây

a) Vận tốc tb của người đi xe đạp trên đoạn đường lên dốc:

\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{135}{45}=3\left(m/s\right)\)

Vận tốc tb của người đi xe đạp trên đoạn đường nằm ngang:

\(v_3=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{192}{48}=4\left(m/s\right)\)

b) Thời gian người đó xuống dốc:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{1500}{3}=500\left(giây\right)\)

Vận tốc tb trên cả 3 đoạn đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{135+1500+192}{45+500+48}=\dfrac{1827}{593}\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
12 tháng 10 2021 lúc 18:34

Tóm tắt:
S1= 135m
t1= 45s
S2= 1,5km= 1500m
v2= 3m/s
S3= 192m
t3= 0,8 phút= 48s
a) v1=?   v3=?
b) vtb=?
Giai:
a) vận tốc xe đạp trên quãng đường lên dốc là:
  v1= S1/t1= 135/45= 3(m/s)
Vận tốc xe đạp trên quãng đường nằm ngang là:
v3= S3/t3= 192/48= 4(m/s)
b) Thời gian xe đạp chuyển động trên quãng đường xuống dốc là
t2= S2/v2= 1500/3= 500(s)
Vận tốc trung bình của xe trên ba đoạn đường là:
 vtb= S1+S2+S3/ t1+t2+t3= 135+1500+192/ 45+500+48≈ 3,1(m/s)
đáp số: 3,1 m/s

Bình luận (0)
Đặng Kim Ân Trần
Xem chi tiết