Sở thích của thằn lằn bóng đuôi dài.
Em hãy mô tả cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài, từ đó giải thích vì sao thằn lằn được xếp vào lớp bò sát.
- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi
- Khi di chuyển sang phải:
+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.
+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước
- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.
-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.
cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:
thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên .
từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát
mik cx ko chắc là đuk đâu
Vì là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. ... Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung). Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát
Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở Việt Nam có thằn lằn bóng hoa có hình dạng và hoa văn gần giống với thằn lằn bóng đuôi dài. Thằn lằn bóng hoa là động vật …(1)… và …(2)…
A. (1): biến nhiệt, (2): đẻ trứng.
B. (1): biến nhiệt, (2): đẻ con.
C. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ trứng.
D. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ con.
vì sao thằn lằn bóng đuôi dài thích phơi nắng
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
vì thằn ằn là động vật biến nhiệt . mà càng về f\đêm thời tết càng lạnh nên thằn lằn thường phơi nắng để làm tăng nhiệt độ cơ thể
hằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp
Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn
A. Da khô có vảy sừng bao bọc
B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơn
D. Da trần có lớp sáp bảo vệ
Đáp án A
Cấu tạo da khô có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ờ cạn
tham khảo
Thằn lằn bóng sống trên cạn: ưa nơi khô ráo, thích phơi nắng; hoạt động vào ban ngày. Cấu tạo da khô có vảy sừng bao bọc của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn
Thằn lằn:
+Da khô,vảy sừng bao phủ bên ngoài cơ thể(để tránh mất nước)
+Cổ dài,linh hoạt(để có khả năng bắt mồi tốt)
+Mắt có nước mắt và có mi cử động(chống khô mắt)
+Luôn hoạt động vào ban ngày.
+Thích phơi nắng.
+..........................
Tham khảo:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.c
Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi với đời sống
A. nửa dưới nước, nửa trên cạn.
B. hoàn toàn ở dưới nước
C. khu vực ẩm ướt gần nguồn nước.
D. hoàn toàn ở trên cạn
Nêu cấu tạo của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với môi trường hoàn toàn ở cạn.
Giải thích các bước giải:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. -Cổ dài: tăng khả năng quan sát. -Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Hãy nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ý nghĩ thích nghi
Trả lời:
- Da khô, có vảy sừng bao bọc
=> Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Có cổ dài
=> Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
=> Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên tai
=> Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
- Thân dài, đuôi rất dài
=> Động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân 5 ngón có vuốt
=> Tham gia di chuyển trên cạn
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng bao bọc
Mat có mi tai có màng nhỉ
Co dài linh hoạt
Co 4 chi mỗi chi 5 ngón có vuốt
Thân và đuôi dài
Y nghĩa :
Thích nghi với đời sống ở cạn
Co tập tính bò sát thân đuôi xuống đất
Là động vật biến nhiệt
Đẻ trứng thụ tinh trong
Trung có vỏ dai và nhiều noãn hoàng
So sánh đặc điểm sinh sản của cá chép, ếch đồng và thằn lằn bóng đuôi dài. Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng.
* Rút ra điểm tiến hóa của ếch đồng so với cá chép, của thằn lằn bóng đuôi dài so với cá chép và ếch đồng:
* Thằn lằn :
-Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:
+Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.
+Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.
- Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.- Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước.
-Hệ thần kinh: thùy khứu giác , não trước, hành tủy, tiểu não, thùy thị giác. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống hoạt động phong phú* Ếch :- Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.- Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
- Hệ thần kinh: Não trước thùy thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển
Đặc điểm sinh sản của cá chép:
Thụ tinh ngoài
Đẻ nhiều
Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi rồi biến thành cá con.
Đặc điểm sinh sản của ếch đồng:
Thụ tinh ngoài
Đẻ nhiều
Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng
-> Ếch đồng tiến hóa hơn cá chép
Đặc điểm sinh sản của thằn lằn đuôi dài:
Thụ tinh trong
Đẻ ít trứng
Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
-> Thằn lằn đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng
trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
HT
Có đuôi , móng vuốt giúp di chuyển và bám trên bề mặt hiểm trở
Mắt có mi để bảo vệ mắt
Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự thoát hơi nước - Cổ dài→phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt →bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. - Thân, đuôi dài → động lực chính của sự di chuyển - Bàn chân có 5 ngón có vuốt →tham gia di chuyển trên cạn