Trách nhiệm và bổn phận của hoc sinh về thực hiện an toàn giao thông
học sinh cần có trách nhiệm gì trong việc thực hiện trật tự an toàn giao thông
Trách nhiệm của học sinh: - Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và các qui định về an toàn giao thông. - Đi về bên phải theo chiều đi của mình. - Tuân thủ nguyên tắc về nhường, tránh và vượt nhau.
Trách nhiệm của học sinh: - Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và các qui định về an toàn giao thông. - Đi về bên phải theo chiều đi của mình. - Tuân thủ nguyên tắc về nhường, tránh và vượt nhau.
Câu 7: Nêu trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
giúp mik vs
- Bổn phận của trẻ em với bản thân:
+ Có trách nhiệm với bản thân
+ Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.
+ Chăm chỉ học tập
+ Báo hiếu cho cha mẹ
+....
Theo em, học sinh có trách nhiệm trong việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em như:
Tham khảo+ Tích cực chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ phát triển bản thân một cách toàn diện
+ Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em và lên án, phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em
em hãy nêu cách nhận dạng các loại biển giao thông thông dụng ở việt nam . học sinh có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện luật an toàn giao thông
Đánh giá ý thức tham gia giao thông bằng xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy của học sinh của trường của địa phương em. Đề xuất ý tưởng nâng cao trách nhiệm của mỗi học sinh khi thực hiện an toàn giao thông.
Mặc dù công tác tuyên truyền, giáo dục về ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông tại các trường học đã được chú trọng đẩy mạnh trong nhiều năm qua, nhưng những vi phạm, gây tai nạn giao thông ở đối tượng học sinh, sinh viên vẫn không thuyên giảm. Đây thực sự là vấn nạn khiến dư luận xã hội quan ngại.
Mấy năm gần đây, số học sinh bậc THPT, thậm chí cả THCS từ thành thị đến nông thôn đi xe đạp điện, xe máy điện, mô tô, xe gắn máy đến trường gia tăng đáng kể. Không ít học sinh đi xe gắn máy không đúng độ tuổi, không đúng phân khối theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, trong khi các cơ quan chức năng chưa thể kiểm soát. Đến giờ tan trường, tại cổng trường hoặc các dịch vụ gửi xe gần trường, dòng xe gắn máy, xe đạp điện của học sinh nối đuôi nhau, tranh đua nhau chạy khiến những người lớn tham gia giao thông nhiều khi phát hoảng, phải tạt vào sát vỉa hè vừa để bảo đảm an toàn cho mình, vừa để nhường đường các cô, cậu học sinh. Chính vì vậy, số vụ tai nạn giao thông xảy ra mà nguyên nhân bắt nguồn từ các học sinh, sinh viên vẫn không hề thuyên giảm, khiến dư luận xã hội quan ngại.
Ví dụ, vụ tai nạn giao thông tại đường bờ kè phía bắc sông Trà, thuộc xã Tịnh An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, khiến một phụ nữ 56 tuổi đi xe đạp tử vong tại chỗ. Đối tượng gây ra vụ tai nạn đau lòng trên chính là một số thanh-thiếu niên và học sinh ở TP Quảng Ngãi điều khiển xe gắn máy chạy với tốc độ cao rồi va chạm với người phụ nữ. Hay vụ ba học sinh nữ lớp 8 Trường THCS Võ Thị Sáu, phường Cầu Thia, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái chở nhau trên chiếc mô tô mang BKS 21V-69712 không đội mũ bảo hiểm, khi đâm vào trụ cổng nhà dân ven đường, cả ba đã thiệt mạng… Các vụ tai nạn trên như những hồi chuông cảnh báo với xã hội.
Bốn học sinh đèo nhau trên xe gắn máy, không đội mũ bảo hiểm ở TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Thầy giáo Nguyễn Văn Luận, Trưởng ban Quản sinh, Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (TP Quảng Ngãi) cho biết: “Những năm qua, Ban giám hiệu nhà trường chúng tôi đã làm khá tốt công tác giáo dục, tuyên truyền về ý thức và văn hóa giao thông cho học sinh khi tham gia giao thông. Đầu năm, nhà trường mời công an thành phố về báo cáo, cho học sinh và phụ huynh ký cam kết về thực hiện an toàn giao thông. Hằng tuần, nhà trường, thầy, cô giáo trong tiết chào cờ, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nhắc nhở các em liên tục về vấn đề trên. Khi tuyên truyền, học sinh nghe rất chăm chú, nhưng khi bước ra đường lại bất chấp tất cả, vẫn không đội mũ bảo hiểm, vẫn lạng lách, đánh võng, phóng nhanh vượt ẩu”.
Thầy giáo Trần Kim Hảo, Hiệu trưởng Trường THPT Thủ Khoa Huân (quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Chương trình sách giáo khoa hiện có nhiều nội dung, bài lồng ghép, tích hợp giáo dục về ý thức, văn hóa giao thông-một vấn nạn lâu nay của cả nước. Công tác tuyên truyền, tác động bằng nhiều hình thức phong phú, khác nhau được duy trì thường xuyên trong hệ thống trường học, nhất là nơi có tình hình trật tự giao thông phức tạp như TP Hồ Chí Minh. Để giáo dục, tuyên truyền, tác động đến nhận thức, chuyển hóa thành hành động, thói quen ở giới trẻ là cả một câu chuyện dài. Bước ra đường, tham gia giao thông, các em chứng kiến vô vàn những điều lệch lạc, tiêu cực của xã hội, chẳng hạn như ngay cả người lớn cũng thiếu gương mẫu chấp hành, hoặc khi sai phạm thì nhờ người xin xỏ hoặc bỏ tiền ra “hối lộ” cảnh sát giao thông. Những cách hành xử "không đẹp" như vậy thường thấy ở ta, thật khó để con trẻ, học sinh thực thi pháp luật tốt được".
Chúng tôi cho rằng, công tác tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông tại các nhà trường cần tiếp tục được tăng cường, đẩy mạnh hơn nữa bằng nhiều hình thức phong phú, trực quan. Bên cạnh đó là sự quan tâm sâu sát của các bậc phụ huynh đến việc đi lại của con em mình, nhất là đừng nên giao xe gắn máy cho con em mình điều khiển.
Điều quan trọng hơn, có tác dụng lớn hơn là công tác tuần tra, xử lý vi phạm an toàn giao thông của lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông cần phải thường xuyên, đồng bộ, đúng quy định pháp luật và kịp thời gửi thông báo về nhà trường để thầy, cô giáo có biện pháp giáo dục, xử lý tiếp theo đối với những học sinh vi phạm giao thông. Mặt khác, lực lượng cảnh sát giao thông nên mạnh tay hơn với những đối tượng cố tình vi phạm.
Vai trò, trách nhiệm của học sinh trong tuyên truyền, giáo dục an toàn giao thông trong trường học hiện nay
TK
Từ thực trạng trên cho thấy An toàn giao thông hiện nay đang là một vấn đề đang được toàn cầu quan tâm, mỗi quốc gia đều có một chương trình hành động cụ thể, có thể thấy thiệt hại về an toàn giao thông do mô tô, xe máy luôn chiếm tỷ lệ cao. Đối với trường học thì việc được học an toàn giao thông đã được phổ biến nhưng việc thực hiện thì chưa được cao. Tai nạn do giao thông gây ra là rất lớn, làm thiệt hại đến tiền, của của gia đình, xã hội gây cho con người cuộc sống khó khăn, vất vả cơ cực. Đứng trước tình hình nghiêm trọng và đang vượt ngoài tầm kiểm soát như hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn cả nước.
Và chúng tôi mong rằng qua buổi tuyên truyền ngày hôm nay, cùng với sự tuyên truyền của các em HS tới PHHS sau buổi ngoại khoá này sự hiểu biết và ý thức văn hóa giao thông của các bậc PHHS sẽ được nâng lên rất nhiều, và tai nạn giao thông giảm rõ rệt.
Từ thực trạng trên cho thấy An toàn giao thông hiện nay đang là một vấn đề đang được toàn cầu quan tâm, mỗi quốc gia đều có một chương trình hành động cụ thể, có thể thấy thiệt hại về an toàn giao thông do mô tô, xe máy luôn chiếm tỷ lệ cao. Đối với trường học thì việc được học an toàn giao thông đã được phổ biến nhưng việc thực hiện thì chưa được cao. Tai nạn do giao thông gây ra là rất lớn, làm thiệt hại đến tiền, của của gia đình, xã hội gây cho con người cuộc sống khó khăn, vất vả cơ cực. Đứng trước tình hình nghiêm trọng và đang vượt ngoài tầm kiểm soát như hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm kiềm chế, giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn cả nước.
Và chúng tôi mong rằng qua buổi tuyên truyền ngày hôm nay, cùng với sự tuyên truyền của các em HS tới PHHS sau buổi ngoại khoá này sự hiểu biết và ý thức văn hóa giao thông của các bậc PHHS sẽ được nâng lên rất nhiều, và tai nạn giao thông giảm rõ rệt.
Bổn phận và trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy giá trị của cổ tích trong cuộc sống hiện nay
Tham khảo:
Truyện cổ tích luôn là món ăn tinh thần được ưa chuộng nhất của trẻ nhỏ: Bởi vì trong những câu chuyện cổ tích đó, bọn trẻ có thể tha hồ suy nghĩ, tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh phong phú khác nhau về niềm tin, cuộc sống và những điều thần thoại mà người lớn vốn không mấy quan tâm nhưng với chúng lại thật phi phàm, đáng ngưỡng mộ. Truyện cổ tích luôn hướng đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta. Truyện cổ tích còn giúp trẻ hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc. Qua đó giúp các em hiểu thế nào là tình yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông ta.
Tham khảo :
+ Truyện cổ tích luôn là món ăn tinh thần được ưa chuộng nhất của trẻ nhỏ: Bởi vì trong những câu chuyện cổ tích đó, bọn trẻ có thể tha hồ suy nghĩ, tưởng tượng ra rất nhiều hình ảnh phong phú khác nhau về niềm tin, cuộc sống và những điều thần thoại mà người lớn vốn không mấy quan tâm nhưng với chúng lại thật phi phàm, đáng ngưỡng mộ.
+ Truyện cổ tích luôn hướng đến những cái đẹp hoàn mỹ, ở hiền chắc chắn sẽ gặp lành, thể hiện ước mơ và khát vọng về một cuộc sống tươi đẹp của nhân dân ta.
+ Truyện cổ tích còn giúp trẻ hiểu hơn về cội nguồn dân tộc. Những câu truyện cổ tích đều được dân gian sáng tác và bắt nguồn từ lòng tự hào dân tộc. Qua đó giúp các em hiểu thế nào là tình yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc, ghi nhớ công ơn của cha ông ta.
Trách nhiệm của tòa án nhân dân các cấp trong việc thực hiện quyền và bổn phận trẻ em như thế nào?
- Bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
- Yêu cầu và biện pháp tư pháp cho trẻ em để tiến hành xét xử hành vi vi phạm quyền trẻ em, trẻ em vi phạm pháp luật
- Ra quyết định tư pháp đối với trẻ em hoặc có liên quan đến trẻ em
bảo đảm thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em
Trình bày trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện quyền trẻ em?
Đối với gia đình:
- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em
- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp
- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...
Đối với nhà trường:
- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em
- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh
-....
Đối với xã hội:
- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện
- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em
- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em
-.....
Đối với bổn phận trẻ em :
- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...
-....
* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *
Trách nhiệm của gia đình :
- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ
- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "
- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu
- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ
Trách nhiệm của nhà trường
- giáo dục trẻ .
- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại
-...
Trách nhiệm của xã hội :
- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai
- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình
-...
VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :
- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình
- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ
- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh
Trách nhiệm của gia đình:
-Là nơi thấu hiểu và che chở cho trẻ em
-Là nơi dậy dỗ các em những điều đơn giản nhất
-Là nơi quan tâm và có trách nhiệm giáo dục các em nên người
..........
Trách nhiệm của nhà trường:
-Là nơi hướng dẫn các em cách đối nhân xử thế, hình thành trong các em những nhân cách tốt đẹp
-Nơi giúp các em hoàn thiện bản thân
-Nơi đào tạo các em nên người
..............
Trách nhiệm của xã hội:
-Nơi giúp các em trưởng thành hơn
-Giúp các em mở mang hiểu biết
-Nơi quyết định lấy nhân cách của các em
................
Bổn phận của trẻ em: Chăm ngoan, học giỏi, trở thành công dân tốt có ích cho xã hội. Phải biết tôn trọng và yêu quý mọi người xung quanh, đem những hiểu biết và ý kiến của mình xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,...
Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào trong các ý kiến dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cần thực hiện Luật Giao thông khi có mặt cảnh sát giao thông.
b) Luật Giao thông chỉ cần thực hiện ở thành phố, nơi đông người và nhiều xe cộ tham gia giao thông.
c) An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người chứ không phải chỉ của lực lượng cảnh sát giao thông.
a) Không tán thành.
Vì thực hiện Luật Giao thông là để đảm bảo an toàn cho chính chúng ta cũng như người tham gia giao thông khác chứ không phải để đối phó với cánh sát giao thông.
b) Không tán thành.
Luật Giao thông cần được thực hiện ở bất cứ nơi nào có sự tham gia giao thông để tạo thói quen cũng như ý thức chấp hành luật giao thông.
c) Tán thành.
Lực lượng cảnh sát giao thông để hướng dẫn, giám sát an toàn người tham gia giao thông. Do đó an toàn giao thông là trách nhiệm chung của tất cả mọi người không phải riêng mỗi cá nhân nào để đảm bảo sức khỏe, tính mạng khi tham gia giao thông.