Những câu hỏi liên quan
Matsumi
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 4 2018 lúc 21:13

Trả lời

- Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…

- Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.


Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
11 tháng 4 2018 lúc 14:00

– Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Tiêu chảy, viêm phổi, lao…

– Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.

Bình luận (0)
nguyen ngocvy
Xem chi tiết
Giọt nước mắt nhẹ rơi
6 tháng 4 2017 lúc 21:37

Câu hỏi : các thức ăn rau quả , thịt , cá không ướp lạnh , phơi khô ,... như thế nào ? Có sử dụng đc ko?

Trả lời :

Theo mình nghĩ là :

- Các thức ăn rau quả, thịt , cá không ướp lạnh phơi ko thì sẽ bị ôi thiu.

- Các thức ăn bị ôi thiu đó không sử dụng được .

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Đoàn Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
6 tháng 4 2018 lúc 21:09

Kết quả hình ảnh cho Hãy kể tên một và i bệnh do vi khuẩn gây ra. Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-ke-ten-mot-vai-benh-do-vi-khuan-gay-ra-trang-163-c65a32879.html#ixzz5BtuWSV67

- Các thức ăn, rau, quả, thịt cá … để lâu (mà không qua ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối) thì sẽ bị nhiễm khuẩn, thối, hỏng …và không sử dụng được.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
6 tháng 4 2018 lúc 21:11

Bạn tham khảo : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/231052.html

Bình luận (0)
nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 9:56

Câu 1:

- Vi khuẩn gây thương hàn, quai bị, cảm sốt,...

Câu 2: Các thức ăn, rau quả, thịt cá đó sẽ bị mất đi một lượng chất dinh dưỡng đồng thời nhiễm khuẩn. Vì thế chúng ta không nên sử dụng ngay.

Câu 3: Một vài virut: Virus ebola, Virus HIV, Virus gây bệnh đậu mùa, Virus gây bệnh dại, Virus Tây sông Nile,...

Bình luận (0)
Nhật Linh
9 tháng 4 2017 lúc 9:52

1/ Bệnh do vi khuẩn gây ra: thương hàn, phong, dịch tả, uốn ván, vi khuẩn gây viêm phổi, sốt xuất huyết, tổ đỉa, viêm nhiễm trùng da,...

Bình luận (0)
fghfghf
9 tháng 4 2017 lúc 9:53

1Bệnh do vi khuẩn gây ra: thương hàn, phong, dịch tả, uốn ván, vi khuẩn gây viêm phổi,...

2sẽ bi vi khuẩn tấn công gây thối rửa , không sử dụng được

câu 3 viết đề sai , câu đúng Một số bệnh do virut

3Một số bệnh do virut: viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
17 tháng 12 2023 lúc 20:06

Các phương pháp bảo quản thực phẩm đó như phơi khô, ướp muối, ướp đá và bảo quản trong tủ lạnh ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc, giúp thực phẩm lâu hơn mà không bị hỏng.

Zzz 🎄

Bình luận (1)
kẻ ẩn rank
18 tháng 12 2023 lúc 17:30

Các phương pháp bảo quản thực phẩm đó như phơi khô, ướp muối, ướp đá và bảo quản trong tủ lạnh ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc, giúp thực phẩm lâu hơn mà không bị hỏng.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Đạt
Xem chi tiết
Lê Hải Anh
12 tháng 4 2018 lúc 15:27

Câu 1:

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

-Phát tán nhờ gió

-Phát tán nhờ động vật

-Tự phát tán

Ngoài ra còn có:

-Phát tán nhờ con người

-Phát tán do dòng nước

Câu 2:

-Cây dương sỉ có cấu tạo phức tạp hơn:

-Dương sỉ có rễ thật nhiều lông hút,thân rễ hình trụ nằm ngang,lá có gân,lá non nằm cuộn tròn,mặt dưới là già có túi bào tử.Dương sỉ có rễ thân lá thật có mạch dẫn.

Rêu có:

-rễ giả:chức năng hút nước

-thân:ngắn không phân cành

-lá:nhỏ,mỏng bám trực tiếp vào thân

-trong thân không có mạch dẫn

Câu 3:

-Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.Tùy theo mục đích sử dụng con người đã tạo ra nhiều thứ cây khác nhau.

-Cây trồng có quả to,ngọt,không có hạt

-Cây dại quả bé chát nhiều hạt

Câu 4:

-Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh làm cho khí cacbonic và ooxxi được ổn định.

-Ở những nơi không có rừng,sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông,suối;nước không thoát kịp,tràn lên các vùng thấp,gây ra ngập lụt;mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.

Câu 5:

-Vi khuẩn có:

Hình cầu(cầu khuẩn)

hình que(trực khuẩn)

hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)

hình xoắn(xoắn khuẩn)

-Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ,mỗi tế bào chỉ có 1 đến vài phần nghìn milimet

-Vi khuẩn có vách tế bào,chất tế bào,chưa có nhân hoàn chỉnh.

-Chúng sống dị dưỡng theo 2 cách:

-Hoại sinh:sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động,thực vật đang phân hủy

-Kí sinh:sống nhờ trên cơ thể sống khác

Câu 6:

-Virus:có hình cầu,hình khối nhiều mặt,dạng que,dạng nòng nọc

-Kích thước:Rất nhỏ,chỉ khoảng 12-50 phần triệu milimet

-Cấu tạo:rất đơn giản,chưa có cấu tạo tế bào.Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình

-Sống bắt buộc trên các cơ thể sống khác

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 17:10

Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh. 

Ướp muối được dùng rộng rãi trong thực tế vì thực hiện đơn giản, rẻ tiền hiệu quả cao. Nhược điểm của quá trình ướp muối là làm cho thức ăn có vị mặn. 

Chất lượng của của quá trình ướp muối phụ thuộc vào chất lượng muối ăn (lượng NaCl), lượng muối ướp, nhiệt độ ướp, chất lượng thức ăn ban đầu.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
11 tháng 5 2016 lúc 16:41

Cái này là công nghệ 7 mà?

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
1 tháng 6 2016 lúc 18:09

công ngệ 7, em chưa hc nên ko bk lm

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Nhi
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
18 tháng 3 2021 lúc 21:02

vì các ng tử và p tử chuyển động ko ngừng và có khoảng cách nên khi ướp các ng tử, p tử gia vị ướp thực phẩm đc trộn đều và xen vào nhau, hòa quyện vào nhau nên Khi ướp thực phẩm 1 khoảng thời gian giúp thức ăn ngon hơn đậm đà hơn

Bình luận (0)
lê trần uyên thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 1 2022 lúc 15:41

B

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
5 tháng 1 2022 lúc 15:41

B

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 1 2022 lúc 15:42

B. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài.

Bình luận (0)