tính khối lượng chất tan hcl có trong 200g dung dịch kcl 7.5 %.
Cho Al tác dụng với HCl có khối lượng dung dịch là 200g, nồng độ là 0,365%
tính
a) Viết PTPỨ
b) Tính khối lượng chất tan HCl
c) Tính mol HCl
d) Tính khối lượng chất tạo thành
e) Tính thể tích H2 (đktc)
Hòa tan 14,4 g FeO vào 200g dung dịch HCl 10,95%
a) Có chất nào dư không? Nếu dư thì khối lượng bao nhiêu?
b) Tính khối lượng muối tạo thành
c) Tính nồng độ phần trăm các chất của dung dịch sau phản ứng
\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10,95.200}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,2 0,6 0,2
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\)
⇒ FeO phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của FeO
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-\left(0,2.2\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=14,4+200=214,4\left(g\right)\)
\(C_{FeCl2}=\dfrac{25,4.100}{214,4}=11,85\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3.100}{214,4}=3,4\)0/0
Chúc bạn học tốt
a,\(n_{FeO}=\dfrac{14,4}{72}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=10,95\%.200=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Mol: 0,2 0,4 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\) ⇒ FeO pứ hết ,HCl dư
mHCl dư = (0,6-0,4).36,5 = 7,3 (g)
b, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)
c, mdd sau pứ = 14,4+200 = 214,4 (g)
\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{25,4.100\%}{214,4}=11,847\%\)
\(C\%_{ddHCldư}=\dfrac{7,3.100\%}{214,4}=3,4\%\)
Hòa tan 14g canxi oxit vào 200g dung dịch HCl 10,95%
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng
giúp mình với ạ!!
\(n_{CaO}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{10,95.200}{100}=21,9\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O|\)
1 2 1 1
0,25 0,3 0,15
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,3}{2}\)
⇒ CaO dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
\(n_{CaCl2}=\dfrac{0,3.1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CaCl2}=0,15.111=16,65\left(g\right)\)
b) \(m_{ddspu}=14+200=214\left(g\right)\)
\(C_{CaCl2}=\dfrac{16,65.100}{214}=7,78\)0/0
Chúc bạn học tốt
hòa tan hoàn toàn 5,4g Al vào dung dịch chứa 200g HCl 14,6%
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở đktc
b) Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
c) Khồi lượng của dung dịch sau phản ứng
d) Nồng độ phần trăm các chất trong udng dịch phản ứng
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,8}{6}\) => Al hết, HCl dư
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2-->0,6---->0,2----->0,3
=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,8-0,6\right).36,5=7,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mchất tan = 26,7 + 7,3 = 34 (g)
c) mdd sau pư = 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13,04\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3}{204,8}.100\%=3,56\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72L\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,2=26,7g\\ m_{\text{dd}}=5,4+200-\left(0,3.2\right)=204,8g\\ C\%=\dfrac{26,7}{204,8}.100\%=13\%\)
a) Tính khối lượng và số mol chất tan trong 200g dung dịch HCl
5,475%
………………………………………………………....................
……………………………………………………………………
b) Tính khối lượng và số mol chất tan trong 500 g dung dịch
H2SO4 5,88%.
………………………………………………………....................
……………………………………………………………………
c) Tính khối lượng của dung dịch, số mol, khối lượng chất tan,
nồng độ phần trăm của chất chứa trong 200ml dung dịch H2SO4
2M có khối lượng riêng là 1,6 g/ml.
………………………………………………………....................
……………………………………………………………………
………………………………………………………....................
……………………………………………………………………
………………………………………………………....................
……………………………………………………………………
\(a.\)
\(m_{HCl}=200\cdot5.475\%=10.95\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(b.\)
\(m_{H_2SO_4}=500\cdot5.88\%=29.4\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29.4}{98}=0.3\left(mol\right)\)
\(c.\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=200\cdot1.6=320\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0.4\cdot98=39.2\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39.2}{320}\cdot100\%=12.25\%\)
a) Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5,475.200}{100}=10,95\) (g)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
b) khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2O4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{5,88.500}{100}=29,4\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
c) 200ml = 0,2l
Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,6.0,2=0,32\) (g)
Số mol của axit sunfuric
CMH2SO4 =\(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,4 .98
= 39,2 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{39,2.100}{0,32}=12250\)0/0
Chúc bạn học tốt
Hòa tan hoàn toàn 12.5 g hỗn hợp A gồm Zn và Mg vào 200g dung dịch Hcl 14.6% thu được 7.84l khí (đktc) và dung dịch X
a/Tính khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch
b/Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X
\(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=12,5\\x+y=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=6,5\left(g\right);m_{Mg}=6\left(g\right)\\ b.Tacó:BTNT\left(H\right):n_{HCl}.1>n_{H_2}.2\\ \Rightarrow HCldưsauphảnứng\\ Dungdịchsauphảnứnggồm:\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2:0,1\left(mol\right)\\MgCl_2:0,25\left(mol\right)\\HCl_{dư}:0,8-0,7=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddsaupu}=200+12,5-0,35.2=212,8\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{212,8}.100=6,39\%;C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,25.95}{212,8}.100=11,16\%;C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{212,8}.100=1,72\%\)
Bài 14: Hòa tan 8 gam CuO trong dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ.
a. Tính khối lượng của dung dịch HCl đã dùng?
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 15: Cho 4,8 gam Fe2O3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd axit H2SO4 9,8% vừa đủ. Hãy tính:
a. Khối lượng của dd axit đã phản ứng.
b. Xác định chất tan có trong dung dịch sau phản ứng. Tính khối lượng chất tan đó?
Bài 16: Cho 11,2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200g dd axit HCl
a. Tính thể tích hidro thu được (đktc)
b. Tính C% dung dịch axit đã dùng?
Bài 14 :
\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)
Bài 15 :
\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)
Bài 16 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{200}.100\% = 7,3\%\)
Trộn 200g dung dịch nạo 4% với 200g dung dịch HCl 7,3%. Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng
\(n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{200.7,3\%}{36,5}=0,4\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m_{ddsau}=200+200=400\left(g\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{400}.100=1.825\%\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{400}.100=2,925\%\)
NaCl+HCl→NaCl+H2O
nHCl=300.7,3%/36,5=0,6>nNaOH=200.4%/40=0,2→HCl dư
nHCl pư=nNaCl=nNaOH=0,2(mol)
nHCl dư=0,6−0,2=0,4(mol)
mdd sau pư=300+200=500(gam)
C%NaCl=0,2.58,5500.100%=2,34%
C%HCl=0,4.36,5500.100%=2,92%
a,tính khối lượng NaOH có trong 200ml dung dịch NaOh 1M b,tính số mol H2SO4 có trong 100ml dung dịch H2SO4 2M c,hoà tan 6g NaCl vào nước thu được 200g dung dịch tính nồng độ phần trăm của dung dịch d,tính khối lượng NaCl có trong 200g dung dịch NaCl 8%
a, \(n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(c,C\%=\dfrac{6}{200}.100\%=3\%\)
\(m_{NaCl}=\dfrac{200.8}{100}=16\left(g\right)\)