Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Phương Phương
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngát
21 tháng 4 2018 lúc 20:50

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\) MN//BC (định lí Ta-lét đảo)

b) Xét \(\Delta AIB\) có MK // BI ( vì MN // BC)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MK}{BI}\) ( hệ quả của định lí Ta-lét)

C/m tương tự, ta có: \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{KN}{IC}\)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{KN}{IC}\)

\(BI=IC\Rightarrow MK=KN\)

\(\Rightarrow\) K là trung điểm của MN

\(\)

Bình luận (1)
Thị Xuân Lê
Xem chi tiết
Mai Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 12:46

Bài 1: 

a: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: BM=CM=16cm

\(AM=\sqrt{34^2-16^2}=30\left(cm\right)\)

AG=2/3AM=20(cm)

Bình luận (0)
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Vân Lưu
31 tháng 3 2017 lúc 18:52

theo định lí về bất đẳng thức giữa 3 cạnh trong 1 tam giác , tam giác ABC có : BC< AB+AC => BC/2 < (AB+AC)/2 ( đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
31 tháng 3 2017 lúc 19:33

Hình học lớp 7Hình học lớp 7

Bình luận (0)
An Nguyễn Thiện
Xem chi tiết
An Nguyễn Thiện
2 tháng 1 2018 lúc 5:59
Bình luận (0)
Cô Độc
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
2 tháng 8 2017 lúc 16:22

a. Xét tam giác ABM:

AM+BM>AB (bđt tam giác)

Mà BM=CM (AM là trung tuyến)

=> AM+CM>AB

b. Ta có: AM+BM>AB (cmt)

=> AM>AB-BM (1)

Xét tam giác ACM: AM+CM>AC (bđt tam giác)

=> AM>AC-CM (2)

Cộng theo vế của (1) với (2), ta có:

2AM>AB-BM+AC-CM

=> \(AM>\dfrac{AB+AC-\left(BM+CM\right)}{2}=\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)

=> đpcm.

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
2 tháng 8 2017 lúc 16:07

cho hỏi tam giác ABC cân hay thường?

Bình luận (1)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết