Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết

D

scotty
8 tháng 5 2022 lúc 10:12

Người ta dùng insulin của bò ( thay cho insulin của người ) để chữa bệnh tiểu đường cho người, vì vậy: 

A. Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao

B. Hoocmon không mang tính đặc trưng cho người

C. Hoocmon chỉ mang tính đặc hiệu

D. Chỉ cần 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt

hacker nỏ
8 tháng 5 2022 lúc 10:12

B

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
20 tháng 2 2021 lúc 10:52

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng  => tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

2. - Trời nóng: mồ hôi tiết nhiều, cơ thể mất nhiều nước => Mau khát.

- Trời mát: mao mạch máu co lại, lượng máu qua da ít làm giảm sự tỏa nhiệt qua da. Đồng thời cơ thể phân giải chất để giải phóng năng lượng, một phần năng lượng để duy trì thân nhiệt => Nhanh đói.

Minh Nhân
20 tháng 2 2021 lúc 10:52

1. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.

2.  Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

 
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 10:57

1.

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình đồng hóa tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.

2.

Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 14:24

- Theo em, dù ở bất cứ thời điểm nào những câu chuyện thần thoại, kì ảo vẫn luôn hấp dẫn, thu hút được bạn đọc.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 15:32

Phương pháp giải:

     Nêu lên quan điểm của bản thân.

Lời giải chi tiết:

     Theo em, lí do bởi câu chuyện khá dí dỏm và hài hước khi xây dựng tình huống các con vật bị thiếu các bộ phận và sử bổ sung lần lượt cho từng con của Ngọc Hoàng. Từ đó, mặc dù cách giải thích không có cơ sở khoa học, không phù hợp với thời đại ngày nay những vẫn mang lại sự thích thú đối với người đọc, người nghe.

Ductozaki
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Xuân Bắc
27 tháng 7 2021 lúc 18:57

Ở những loài sinh sản hữu tính có quá trình nguyên phân,giảm phân và thụ tinh

-nguyên phân: là quá trình tạo tế bào con có bộ nst giống  hệt tế bào mẹ (2n) giúp cơ thể sinh trưởng phát triển 

- giảm phân : là quá trình tạo giao tử đực và giao tử cái có bộ nst giảm 1 nửa so với tb ban đầu (n)

- thụ tinh: là sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái => khôi phục bộ nst 2n của loài 

Do đó nhờ 3 quá trình trên mà bộ nst được duy trì ổn định qua các thế hệ

Lê Bảo Anh
Xem chi tiết
Kieu Diem
24 tháng 1 2021 lúc 20:50
Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ:Giảm phân tạo giao tử mang bộ NST đơn bội n NST.Thụ tinh giúp phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n NST đặc trưng cho loài.Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào (2n NST) giúp cơ thể lớn lên.
︵✰Ah
24 tháng 1 2021 lúc 20:50

Nhờ có quá trình giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n NST). Qua quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội (2n NST) được phục hồi. Vì vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

LA.Lousia
24 tháng 1 2021 lúc 21:48

Do sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ:Giảm phân tạo giao tử mang bộ NST đơn bội n NST.Thụ tinh giúp phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n NST đặc trưng cho loài.Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào (2n NST) giúp cơ thể lớn lên.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 18:26

Nhờ có quá trình giảm phân, giao tử được hình thành mang bộ NST đơn bội (n NST). Qua quá trình thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái, bộ NST lưỡng bội (2n NST) được phục hồi. Vì vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.

Kagamine Len
Xem chi tiết
Yêu nè
29 tháng 12 2019 lúc 16:23

-Khí hậu châu Phi khô, nóng, ít mưa, độ ẩm cao, độ bốc hơi lớn vì:

   + Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng 

   +Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền

   +Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ

- Các môi trường Châu Phi:

  \

Môi trường ôn đới hải dương:

- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.

- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.

- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.

- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).

Môi trường ôn đới lục địa:

- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.

- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.

- Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.

Môi trường Địa Trung Hải:

- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.

- Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.

- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.

- Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.

Môi trường núi cao:

- Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.

- Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.

- Thực vật: thay đổi theo độ cao

Khách vãng lai đã xóa