Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 12:16

Tham khảo!

Đề xuất các biện pháp phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục:

- Tiêm vaccine phòng bệnh.

- Sống chung thủy một vợ một chồng. Quan hệ tình dục an toàn, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.

- Vệ sinh cá nhân và cơ quan sinh dục đúng cách; sinh hoạt điều độ; tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng của cơ thể.

- Không sử dụng ma túy.

- Khám sức khỏe và khám phụ khoa định kì. Đến ngay các cơ sở y tế khi có dấu hiệu bất thường ở cơ quan sinh dục hoặc có nguy cơ mắc bệnh.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:14

Dù là ai, ở độ tuổi nào thì cũng đều có thể gặp vấn đề với chức năng tuần hoàn. Tuy nhiên, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới chức năng tuần hoàn điển hình có thể kể đến như:

- Cao huyết áp.

- Bệnh tiểu đường.

- Béo phì hoặc quá thừa cân nặng.

- Tiền sử gia đình đối với bệnh tim mạch.

- Nồng độ cao cholesterol trong máu.

- Nhịp tim rối loạn.

- Suy tim.

- Động mạch bị xơ vữa.

- Hút thuốc lá, có tiếp xúc nhiều với khói thuốc.

- Thường xuyên dùng chất kích thích và rượu bia.

Bình luận (0)
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Thức Hoàng Công
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
4 tháng 4 2017 lúc 22:14

Cần có chế độ ăn uống hợp lý như ăn nhiều rau, quả, cá (mỗi tuần nên ăn vài ba bữa cá), hạn chế ăn nhiều thịt, không nên ăn mỡ động vật.

Nên hạn chế đến mức tối đa uống rượu, bia.

Nên bỏ thuốc lá hoặc thuốc lào.

Tập thể dục đều đặn để ngăn ngừa một số bệnh như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, thừa cân vì các bệnh này gián tiếp làm xuất hiện bệnh thiểu năng tuần hoàn não.

Bình luận (0)
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 22:15
Trong cuộc sống hàng ngày:

Cần có chế độ ăn uống hợp lý như ăn nhiều rau, quả, cá (mỗi tuần nên ăn vài ba bữa cá), hạn chế ăn nhiều thịt, không nên ăn mỡ động vật. Nên hạn chế đến mức tối đa uống rượu, bia. Nên bỏ thuốc lá hoặc thuốc lào. Tập thể dục đều đặn để ngăn ngừa một số bệnh như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, thừa cân vì các bệnh này gián tiếp làm xuất hiện bệnh thiểu năng tuần hoàn não.

Bình luận (1)
Nguyễn Duy An
5 tháng 4 2017 lúc 10:36
Các biện pháp phòng tránh bệnh về hệ thần kinh: -xây dựng chế độ ăn uống hợp lí ( tăng cường bổ sung các loại thực phẩm, thức uống có tác dụng) vừa cung cấp dưỡng chất cho cơ thể lại vừa giúp an thần, tốt cho hoạt động của hệ thần kinh (như:chuối, dứa, đu đủ, chè tươi, nước cam...)

- Ngủ đủ giấc, đúng giờ

- Giải trí để tạo tinh thần thoải mái, hưng phấn ( có thể lên kế hoạch những chuyến du lịch, tham gia các hoạt động, trò chơi giải trí để thư giãn tinh thần.)

- Vận động luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
13 tháng 2 2017 lúc 10:26

-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

+Phun thuốc khử trùng

+Rửa chuồng thường xuyên

+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

+Tiêm phòng

+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

+Xây chuồng trại cách xa nhà ở

-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Nên gần gũi với động vật

+Ko nên trêu động vật

Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

Bình luận (6)
Trương Mỹ Hoa
12 tháng 4 2016 lúc 20:15

Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 16:31

+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~

Bình luận (0)
huế nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 4 2021 lúc 14:47

Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da

Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da

Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.

Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Khi mắt bệnh cần điều trị kịp thời

Nguyên tắc chung phòng chống các bệnh ngoài da: Vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường; chữa bằng thuốc đặc trị theo chỉ định của y, bác sỉ.

Bình luận (0)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Đông Hải
24 tháng 12 2021 lúc 10:13

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:14

Chọn C

Bình luận (0)
Ngọc Nhi Nguyễn
11 tháng 8 2022 lúc 8:11

câu c thì pk

 

Bình luận (0)
nguyen khang
Xem chi tiết
kodo sinichi
22 tháng 3 2022 lúc 11:35

tham khảo 

Những nguyên nhân nhiễm giun sán
Nguyên nhân gây ra bệnh giun sán là do người bị nhiễm phải ấu trùng hoặc trứng của giun, sán qua đường tiêu hóa khi ăn phải các thức ăn có trứng giun, trứng sán.
Người lớn và trẻ em đều có thể mắc bệnh giun sán. Trẻ em hầu hết đều có giun, có nhiều loại giun song trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim. Giun có thể bị nhiễm qua đường ăn uống, do ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh và qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất. Trẻ em có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay trước khi ăn.
Bệnh sán lợn, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới (trong đó có Việt Nam), người mắc bệnh thường do ăn phải thức ăn có nhiễm trứng sán lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ. Thông thường, ấu trùng sán lợn sẽ chết khi được đun nấu ở nhiệt độ 75o C trong vòng 5 phút hoặc đun sôi trong vòng 2 phút.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.


Ảnh minh họa

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Bình luận (0)
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 12 2021 lúc 7:30

D

Bình luận (0)