tại sao buồng trứng lại hoạt động có tính chất chu kì
tại sao buồng trứng và tinh hoàn lại là tuyến pha
buồng trứng và tinh hoàn(tuyến sinh dục) lại là tuyến pha vì nó vừa làm chức năng ngoại tiết vừa làm chức năng ngoại tiết
chức năng ngoại tiết:
Sản sinh ra tế bào sinh dục( Nam sản sinh ra tinh trùng , nữ sản sinh ra trứng)
chức năng nội tiết:
tiết ra hoocmôn sinh dục
Trong chu kì hoạt động của tim, động mạch chủ và động mạch phổi nhận được nhiều máu nhất ở giai đoạn nào? Tại sao?
- Giai đoạn pha co tâm thất vì tâm thất co sẽ đẩy máu vào động mạch chủ và động mạch phổi
Em cho biết chạy là 1 hoạt động có chu kì bao nhiêu bước chạy?
Trong bước chạy, giai đoạn nào là quan trọng nhất và tại sao?
Tham khảo:
Cũng như đi bộ, Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm hai bước.
- Chạy bộ giữa quãng là quan trọng nhất, vì
+ Cần phải giữ vững tốc độ đang được duy trì
+ Đảm bảo nhanh, mạnh, đúng hướng
Tham khảo
Cũng như đi bộ, Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm hai bước.
- Chạy bộ giữa quãng là quan trọng nhất, vì
+ Cần phải giữ vững tốc độ đang được duy trì
+ Đảm bảo nhanh, mạnh, đúng hướng
Tham khảo
Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm hai bước.
Chạy ngắn hay còn được gọi với cái tên phổ biến là chạy nước rút, được mệnh danh là môn thể thao tốc độ cơ bản trong điền kinh được nhiều người yêu thích. Khi chạy ở cự ly này, bạn cần phải quan tâm đến 4 giai đoạn cơ bản gồm xuất phát, chạy lao, chạy giữa quãng và về đích.
Trong số các hoạt động sau đây của sinh vật, có bao nhiêu hoạt động theo chu kì mùa?
1. Khi thủy triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi thủy triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.
2. Nhịp tim đập, nhịp phổi thở, chu kì rụng trứng.
3. Chim và thú thay lông trước khi mùa đông tới.
4. Hoa Anh đào nở vào mùa xuân.
5. Gà đi ăn từ sáng đến tối quay về chuồng.
6. Cây họ đậu mở lá lúc được chiếu sáng và xếp lại lúc trời tối
7. Chim di cư từ Bắc đến Nam vào mùa đông
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Đáp án cần chọn là: A
Các sinh vật hoạt động theo chu kì mùa là: (3), (4), (7)
Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Tham khảo:
- Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời
- Mỗi chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:
+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s
+ Pha co tâm thất: 0,3s
+ Pha dãn chung : 0,4 s
- Khi tâm nhĩ co máu được dồn xuống tâm thất, khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh . Ở pha dãn chung máu được thu về tim (tâm nhĩ)
3. Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Vì thời gian làm việc "tim đập " và thời gian nghỉ ngơi bằng nhau.
+ Thời gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung
+ Thời gian làm việc : 0,4s : bằng pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).
tham khảo:
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng, chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời
Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng ? chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời ?
- Vì ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
- Để chim bồ câu đực trở nên nhẹ khi bay kiếm mồi.
Tại sao nói sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?
Tham khảo !
- Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Sự đóng và duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.
Hình thái của NST biến đổi qua các kì của chu kì tế bào thông qua sự đóng và duỗi xoắn của nó. Cấu trúc riêng biệt của mỗi NST được duy trì liên tục qua các thế hệ.Trong chu kì tế bào, NST nhân đôi ở kì trung gian và sau đó lại phân li đồng đều trong nguyên phân. Nhờ đó, 2 tế bào con có bộ NST giống như bộ NST của tế bào mẹ.Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và lớn lên của cơ thể đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào.
tham khảo:
+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
- Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
- Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)
+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào
Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.
Tại sao xe máy dùng trong sinh hoạt hằng ngày lại thường sử dụng động cơ 4 kì, còn xe máy dùng để đua xe thường sử dụng động cơ 2 kì?