Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 18:12

a)Gọi độ cao dốc là \(h\left(m\right)\).

Khi lên dốc xe có lực kéo \(F_1\) để thắng lực ma sát.

Định luật bảo toàn công:

\(F_1\cdot l=P\cdot h+F_{ms}\cdot l\)

\(\Rightarrow2500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h+F_{ms}\cdot2\cdot1000\) (1)

Khi xe xuống dốc có lực kéo \(F_2\) tạo lực hãm.

Bảo toàn công: \(F_{ms}\cdot l-F_2\cdot l=P\cdot h\)

\(\Rightarrow F_{ms}\cdot2\cdot1000-500\cdot2\cdot1000=5\cdot1000\cdot10\cdot h\) (2)

Từ (1) và (2) giải hệ như bthg\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_{ms}=1500N\\h=40m\end{matrix}\right.\)

Vậy dốc cao 40m.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 18:28

Bổ sung câu b):

Gọi vận tốc lúc len dốc và xuống dốc lần lượt là \(v_1;v_2\) (km/h)

Thời gian lúc lên dốc: \(t_1=\dfrac{L}{v_1}=\dfrac{2}{v_1}\left(h\right)\)

Thời gian lúc xuống dốc: \(t_2=\dfrac{L}{v_2}=\dfrac{2}{v_2}\left(h\right)\)

Thời gian lên dốc lớn hơn \(1,8'=\dfrac{3}{100}=0,03h\) thời gian lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow t_1-t_2=\Delta t\Rightarrow\dfrac{2}{v_1}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\left(1\right)\)

Biết công suất lên dốc lớn gấp 3,125 lần công suất lúc xuống dốc.

\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{F_1\cdot v_1}{F_2\cdot v_2}\Rightarrow\dfrac{2500\cdot v_1}{500v_2}=3,125\Rightarrow v_1=0,625v_2\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\dfrac{2}{0,625v_2}-\dfrac{2}{v_2}=0,03\Rightarrow v_2=40\)km/h

Vậy vận tốc xuống dốc là 40km/h

Và vận tốc lên dốc là \(v_1=0,625v_2=0,625\cdot40=25\)km/h

Bình luận (0)
An Lê Khánh
Xem chi tiết
đề bài khó wá
27 tháng 4 2018 lúc 18:56

Giải:

a/Gọi độ cao của dốc là h;lực ma sát khi lên và xuống là \(F_{ms}\)

Đổi : 5 tấn = 5000kg ;2km = 2000m; \(\Delta t=1,8p=0,03h\)

Khi lên dốc xe có lực kéo là \(F_1\) phải thắng được lực ma sát giữa xe và mặt đường .Áp dụng định luật về công :

\((F_1-F_{ms}).l=P.h\)

Thay số : \(\left(2500-F_{ms}\right).2000=10.500.h\)

\(\Leftrightarrow2500-F_{ms}=25.h\left(1\right)\)

- Khi xuống dốc xe có lực kéo là \(F_2\) tạo ra lực hãm phanh. Áp dụng định luật về công:

\(\left(F_{ms}-F_2\right).l=P.h\)

Thay số :\((F_{ms}-500).2000=10.500.h\)

\(\Leftrightarrow F_{ms}-500=25h\left(2\right)\)

- Lấy (1) cộng (2) ta được: 50.h = 2000 => h = 40
Vậy độ cao của dốc là 40m

Bình luận (6)
Nguyễn Hải Dương
27 tháng 4 2018 lúc 21:27

==" âu P bạn tính tỉ số

\(\dfrac{2500v_1}{500v_2}=3,125\)

:)) v1 = ..... v2

thay vào cái hiệu đó kìa xong :))

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Giàu
27 tháng 2 2019 lúc 21:00

Công cơ họcCông cơ học

Bình luận (2)
Huy Hoang Mai
Xem chi tiết
Nguyến Ngọc Nguyên
Xem chi tiết
Quang vinh
Xem chi tiết
Thái Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
27 tháng 2 2021 lúc 15:56

\(P=10m=700\left(N\right)\)

Ta có :

\(A=P.h=700.200=140000\left(J\right)\)

Mà : \(A=P.h=F.s\) (do không có ma sát)

\(\Leftrightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{140000}{5000}=28\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ý Nhi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 3 2022 lúc 16:52

undefined

Bình luận (1)
Trần Thanh Trúc
Xem chi tiết
Hồng Quang
27 tháng 2 2021 lúc 8:10

A=F.l=100.1,5.1000=15.10^4 (J)

h=A/P=15.10^4/75.10=200(m)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 15:53

- Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.37,5 = 375 N

- Công có ích để nâng vật: A = P.h = 375.5 = 1875 J

- Công của lực ma sát:  A m s =  F m s . s = 20.40 = 800 J

- Công người đó sinh ra là:  A t p = A +  A m s  = 1875 + 800 = 2675 J

⇒ Đáp án D

Bình luận (0)