thú bay lượn | thú ở nước | thú ở đất | thú sống trong đất | |
môi trường sống | ||||
di chuyển | ||||
kiếm ăn | ||||
sinh sản |
Thú sống ở những môi trường nào?
Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản của thú
thu song o ba moi truong; bay, nuoc va can
thu kiem an vao chieu hoac dem thuc an la tu dong vat
thu tinh trong thai phat trien trong tu cung cua me
co hien tuong thai sinh
Cả 3 môi trường: bay,dưới nước, trên cạn
mn lm hộ mình 1 cái bảng về tên loài,môi trường sống,cách di chuyển,kiếm ăn/thức ăn,sinh sản,tập tính của 7 loài thú nhé
tham khảo
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
Tên loài | Mt sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn/ TĂ | Sinh sản | Tập tính |
Thỏ | Ven rừng, trong các bụi rậm | Dùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhah | Ăn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửa | Thụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinh | Đào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,.... |
Hổ | Sống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dào | Di chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạt | Kiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sống | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa | Sống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,.... |
Nai | Sống trong rừng rậm | Di chuyển bằng bốn chân linh hoạt | Ăn thực vật, kiếm ăn theo đàn | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa | Nai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm |
Khỉ | Sống trên cây cao, rừng rậm | Di chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên cây | Ăn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đàn | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốt | Sống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,.... |
Thú mỏ vịt | Sống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạn | Di chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,.... | Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,.... | Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹ | Kiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,.... |
..... | .......... | ............. | .............. | ............ | ............ |
...... | ......... | ............ | .............. | ............. | ............ |
* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha
kể tên 5 loài thú
thú bay lượn
thú ở đất
thú ở nước
thú sống trong đất
Thú bay lượn: Chim
Thú ở đất: Trâu, bò, hổ, báo
Thú ở nước: Cá
Thú ở trong đất; Giun, rết
Thú bay lượn: dơi, sóc bay, chồn bay,....
Thú ở đất: hổ, báo, hươu, nai, vượn,..
Thú ở nước: thú mỏ vịt, hà mã, rùa, rái cá, hải ly,..
Thú sống trong đất: chuột chũi, tê tê, chuột dũi trụi lông, chuột dũi mũi sao, lửng,..
nêu môi trường cách di chuyển, kiếm thức ăn, cách sinh sản, tạp tính của 9 bộ thú
tham khảo
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non
tham khảo
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
Nêu
-Môi trường sống
-di chuyển
-thức ăn, cách bắt mồi
-sinh sản
-tập tính
Của:
-thú mỏ vịt
-bộ thú túi
-bộ dơi
-bộ cá voi
-bộ gặm nhấm
-bộ ăn sâu bọ
-bộ ăn thịt
-bộ guốc chẵn
-bộ guốc lẻ
-bộ voi
-bộ linh trưởng
Thú mỏ vịt
- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.
- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.
- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.
- Sinh sản: Đẻ trứng.
Bộ thú túi
- Sống trên cạn.
- Di chuyển: bật nhảy
- Thức ăn: thực vật.
- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.
Bộ dơi
- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.
- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.
- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.
- SInh sản: Đẻ con.
- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.
Bộ cá
- Sống ở nước mặn
- Di chuyển bằng việc bơi.
- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.
- SInh sản: đẻ con
Bộ gặm nhấm
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.
Bộ ăn sâu bọ
- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.
- Sinh sản: đẻ con
Bộ ăn thịt
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.
Bộ móng guốc
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là thực vật.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.
Bộ linh trưởng
- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.
- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính:
+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).
nêu 5 đại diện của thú bay lượn
nêu 5 đại diện của thú ở nước
nêu 5 đại diện của thú ở đất
nêu 5 đại diện của thú sống trong đất
chim bay lượn chứ nhỉ tại sao là thú bay lượn :)?
Bài 52: THực hành xem băng hình về đời sống tập tính của lớp thú
1. Tóm tắt nội dung của băng hình
2. Nêu các thú mà em wan sát đc:
*NOTE: Cô mik yêu cầu làm trên 5 con mông m.n giúp mik*
Gợi ý:
+ Môi trường sống
+ Di chuyển
+ Tập Tính
+ Cách kiếm ăn
+ Sinh sản
Thỏ
Môi trường sống: ven rừng, trong các bụi rậm.
Di chuyển: nhảy đồng thời bằng hai chân sau, chạy theo hình chữ Z.
Tập tính: đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
Kiếm ăn: chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của lớp bò sát? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của lớp chim bồ câu? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống đa dạng của lớp thú? Phân tích đặc điểm tiến hóa về môi trường sống và di chuyển của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa về sinh sản của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa nhằm thích nghi với môi trường sống của lớp thú? Phân tích đặc điểm chung của động vật trong môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ
A. động vật ăn thịt và con mồi
B. ức chế - cảm nhiễm
C. hội sinh
D. cạnh tranh khác loại
Đáp án D
Cừu tranh giành thức ăn, nơi ở của thú có túi dẫn đến nơi ở của thú có túi bị thu hẹp lại → đây là hiện tượng cạnh tranh khác loà
Thú có túi sống phổ biển ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ
A. Động vật ăn thịt và con mồi.
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Ức chế - cảm nhiệm
D. Hội sinh
Thú có túi sử dụng thức ăn là cỏ.
Cừu cũng sử dụng thức ăn là cỏ.
à 2 loài này cùng sử dụng một nguồn sống.
=> Đây là hình thức cạnh tranh khác loài.
Vậy: B đúng
Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá