câu 5-E và 7-H ạ
Giúp e câu 5 và 7 đi ạ
viết đoạn văn 5-7 câu về chủ đề học tập có dùng câu bị động và bị động
help me vớiiiiiiiiiiiiiii :( e cần gấp ạ :(
Tham khảo:
Tài sản quý giá của con người là học tập (Bị động). Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta (Chủ động). Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.
Giúp e câu 7 và 10 đi ạ
Câu 7 : nCO2 = 0,02 (mol) ; nH2O = 0,03 (mol)
=> nH2O > nCO2 -> ancol no ; đơn chức
PTHH : \(C_nH_{2n+2}O+\dfrac{3}{2}nO_2\rightarrow nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
0,02 0,03 /mol
Ta có : \(\dfrac{0,02}{n}=\dfrac{0,03}{n+1}\) \(\Leftrightarrow n=2\) CTPT của X là : \(C_2H_6O\)
giải giúp mình câu h và j, với ý cuối của câu e với ạ.
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
giải giúp mình câu e, h và j với ạ
Dạ mn giúp e câu 7 và 8 đc ko ạ chứ e ko hiểu thưa mn
Bài 7:
- Đơn chất:
+ N2; \(PTK_{N_2}=14.2=28\left(đvC\right)\)
+ O3; \(PTK_{O_3}=16.3=48\left(đvC\right)\)
- Hợp chất:
+ H2SO4 (axit sunfuric); \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)
+ H2O2 (oxi già): \(PTK_{H_2O_2}=1.2+16.2=34\left(đvC\right)\)
+ C6H12O6 (glucozơ); \(PTK_{C_6H_{12}O_6}=12.6+1.12+16.6=180\left(đvC\right)\)
+ NaNO3 (natri nitrat); \(PTK_{NaNO_3}=23.1+14.1+16.3=85\left(đvC\right)\)
Bài 8:
Gọi CTHH của hợp chất là: A2O3
a. Ta có: \(NTK_C=12\left(đvC\right)\)
Theo đề, ta có: \(PTK_{A_2O_3}=8,5.12=102\left(đvC\right)\)
b. Ta có: \(PTK_{A_2O_3}=NTK_A.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
=> \(NTK_A=27\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
A là nhôm (Al)
Giúp e làm câu 5 7 8 chi tiết đi ạ. Em cảm ơn rất nhiều
5.
\(AA'\perp\left(A'B'C'D'\right)\) theo t/c lập phương
\(\Rightarrow AA'\perp B'C'\Rightarrow\) góc giữa 2 đường thẳng bằng 90 độ
6.
\(y'=\left(x.cosx\right)'=x'.cosx+\left(cosx\right)'.x=cosx-x.sinx\)
7.
\(y'=-3x^2-5\)
\(y''=-6x\)
8.
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^3+3x-2\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left(1+\dfrac{3}{x}-\dfrac{2}{x^3}\right)=+\infty.1=+\infty\)
Mọi người giúp e làm và cách làm phương pháp nhóm rồi rút nhân tử chung với ạ. mn giúp e một số câu nx ạ . BÀI 7 ý mn
viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày luận điểm học đi đôi với hành
giúp e vs ạ mai e thi rồi
Tham khảo nha em:
Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. “Học” là hoạt động tiếp thu những kiến thức cơ bản của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. “Hành” là quá trình vận dụng những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học vào thực tế và công việc hằng ngày. “Học để hành” có nghĩa là học để làm cho tốt mọi nhiệm vụ được giao, học ở đây không chỉ là học trong sách vở mà còn phải học trong đời sống. “Học với hành” giúp ta vừa chuyên sâu kiến thức lại vừa thông thạo, hoàn thiện những kĩ năng làm việc và Là học sinh chúng ta phải có ý thức đúng đắn trong việc học và hành, phải có thái độ nghiêm túc, học không đi với mục đích cầu danh lợi mà phải biết vận dụng sáng tạo vào thực hành. Chỉ có như thế thì hiệu quả học tập mới được nâng cao.
tk
Nói chung phương châm “học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được. Bởi trong công việc cái người ta cần, quan tâm hàng đầu là sản phẩm-thành quả lao động chứ không phải là hiểu biết trên lý thuyết, một khi không đạt được chỉ tiêu đó thì dẫu cho có thành tích học tập tốt đến đâu thì ta cũng sẽ nhanh chóng bị xã hội đào thải, trở thành một kẻ thất bại đáng thương hại. Một kiến trúc sư đã tốt nghiệp ở trường đại học danh tiếng với thành tích học tập rất xuất sắc, vậy mà căn nhà do anh ta thiết kế ra lại không có chút thẩm mĩ, chất lượng ngôi nhà thì chỉ thuộc loại xoàng xoàng mà thôi. Một học sinh học tập rất tốt, điểm môn Công dân luôn cao, vậy mà khi ra đường trông thấy một bà lão ăn xin té ngã trên đường, không những không giúp đỡ mà ngược lại còn tỏ thái độ coi thường ghê tởm bà ấy, thiếu thực hành về mặt học vấn thì còn bù đắp lại chứ thiếu thực hành ở mặt đạo đức thì thật không thể chấp nhận. Một ngôi nhà không hoàn hảo thì còn có thể tạm sử dụng hoặc xây dựng lại, còn một con người có đạo đức suy thoái thì chỉ là đồ vô dụng. Một khi gạo đã nấu thành cơm, dù có chỉnh sửa nữa thì cái ác tâm trong đầu cũng chẳng thể nào mất đi được chỉ có nước đầu thai kiếp khác mới có thể sống tốt được, nếu không thì chỉ có thể làm hại người, xấu hổ đất nước mà thôi. Những ví dụ trên đã cho ta thấy phần nào tác hại của việc học không đi đôi với hành. Ngược lại, nếu bạn kết hợp tốt học với hành thì bạn sẽ đạt được nhiều thành tựu.