Những câu hỏi liên quan
Đào Xuân Dương
Xem chi tiết
Kiều Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 4 2017 lúc 8:48

Dạng bài tương tự như bài này, bạn áp dụng cách làm vào làm bài của bạn nhé: Câu hỏi của Dao Dao - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Mới vô
23 tháng 4 2017 lúc 8:49

\(A=\dfrac{\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{3}+\dfrac{2017}{4}+...+\dfrac{2017}{2018}}{\dfrac{2017}{1}+\dfrac{2016}{2}+...+\dfrac{1}{2017}}\)

Đặt \(\dfrac{2017}{1}+\dfrac{2016}{2}+...+\dfrac{1}{2017}\) là B

\(B=\dfrac{2017}{1}+\dfrac{2016}{2}+...+\dfrac{1}{2017}\\ =\dfrac{2017}{1}+1+\dfrac{2016}{2}+1+...+\dfrac{1}{2017}+1-2017\\ =\dfrac{2018}{1}+\dfrac{2018}{2}+...+\dfrac{2018}{2017}-2017\\ =\dfrac{2018}{2}+\dfrac{2018}{3}+...+\dfrac{2018}{2017}+\left(2018-2017\right)\\ =\dfrac{2018}{2}+\dfrac{2018}{3}+...+\dfrac{2018}{2017}+1\\ =\dfrac{2018}{2}+\dfrac{2018}{3}+...+\dfrac{2018}{2017}+\dfrac{2018}{2018}\\ =2018.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

\(A=\dfrac{\dfrac{2017}{2}+\dfrac{2017}{3}+...+\dfrac{2017}{2018}}{2018\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)}\\ =\dfrac{2017.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)}{2018.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2018}\right)}\\ =\dfrac{2017}{2018}\)

Bình luận (0)
ĐTT
31 tháng 10 2018 lúc 19:42

Mơn cac ban, minh dang can cau nay ^^

Bình luận (0)
nguyen ngoc quy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 12:59

\(\dfrac{2017}{1}+\dfrac{2016}{2}+...+\dfrac{2}{2016}+\dfrac{1}{2017}\)

\(=\left(\dfrac{2016}{2}+1\right)+\left(\dfrac{2015}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{2016}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2017}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{2018}{2}+\dfrac{2018}{3}+...+\dfrac{2018}{2017}+\dfrac{2018}{2018}\)

\(=2018\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)\)

Theo đề, ta có: \(x=\dfrac{2018\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2018}}=2018\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Anh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Dương
19 tháng 4 2021 lúc 23:05
Bạn Phong Thần trả lời hay quá.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Thần
10 tháng 2 2021 lúc 14:00

Bình luận (0)
Trần Mai Ngân
2 tháng 4 2022 lúc 20:26

uk, cái bạn tên Phong Thần công nhận giỏi thật nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sarah Trần
Xem chi tiết
Sarah Trần
3 tháng 5 2018 lúc 20:48

mấy bạn ơi câu b) là chứng minh C<\(\dfrac{1}{2}\)nha

Bình luận (0)
Kafu Chino
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
8 tháng 3 2018 lúc 22:11

\(\dfrac{x+1}{2015}+\dfrac{x+2}{2016}=\dfrac{x+3}{2017}+\dfrac{x+4}{2018}\)

<=>\(\dfrac{x+1}{2015}-1+\dfrac{x+2}{2016}-1=\dfrac{x+3}{2017}-1+\dfrac{x+4}{2018}-1\)

<=>\(\dfrac{x-2014}{2015}+\dfrac{x-2014}{2016}=\dfrac{x-2014}{2017}+\dfrac{x-2014}{2018}\)

<=>\(\dfrac{x-2014}{2015}+\dfrac{x-2014}{2016}-\dfrac{x-2014}{2017}-\dfrac{x-2014}{2018}=0\)

<=>\(\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\right)=0\)

vì 1/2015+1/2016-1/2017-1/2018 khác 0

=>x-2014=0<=>x=2014

vậy.....................

chúc bạn học totts ^^

Bình luận (2)
Nhã Doanh
8 tháng 3 2018 lúc 22:11

\(\dfrac{x+1}{2015}+\dfrac{x+2}{2016}=\dfrac{x+3}{2017}+\dfrac{x+4}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2015}-1+\dfrac{x+2}{2016}-1=\dfrac{x+3}{x017}-1+\dfrac{x+4}{2018}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1-2015}{2015}+\dfrac{x+2-2016}{2016}=\dfrac{x+3-2017}{2017}+\dfrac{x+4-2018}{2018}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2015}+\dfrac{x-2014}{2016}=\dfrac{x-2014}{2017}+\dfrac{x-2014}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2014}{2015}+\dfrac{x-2014}{2016}-\dfrac{x-2014}{2017}-\dfrac{x-2014}{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\right)=0\)

Vì: \(\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2014=0\)

\(\Rightarrow x=2014\)

Vậy........

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
8 tháng 3 2018 lúc 22:11

Lấy cả hai về mỗi số trừ đi 1

chuyển cả bốn số về 1 vế

chuyen ve (x-2014)(...)

chung minh(...)< or > 0

rồi ra x= 2014

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Anh Khương Vũ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 5 2022 lúc 22:59

Ta chứng minh được công thức \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a+b}\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{\left(a+b\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{a^4+2a^3b+a^2b^2+2ab^3+b^4}{a^2b^2\left(a+b\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\right)^2}=\dfrac{a^2+ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\)

\(=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+b}\)

\(A=\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2016^2}+\dfrac{1}{2017^2}}+\sqrt{\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2017^2}+\dfrac{1}{2018^2}}\)

\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+1+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2017}+1+\dfrac{1}{2017}-\dfrac{1}{2018}\)

=>A là số hữu tỉ (ĐPCM)

Bình luận (0)