cực nam của của Nam mĩ là vùng nửa hoang mạc bởi vì sao ????
phân tích đặc điểm tự nhiên châu nam cực? vì sao châu nam cực được gọi là "hoang mạc lạnh" của trái đất ?
Tham khảo:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
-Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn
REFER
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
refer
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
-Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn
12. Nguyên nhân châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh nhưng vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống ?
13. Vì sao châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới?
14. Tổng diện tích của châu Đại Dương ?
15. Châu Đại Dương nằm trong vành đai nhiệt nào?
16. Trong các hòn đảo của châu Đại Dương hòn đảo nào có diện tích lớn nhất?
17. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a?
18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương ?
THAM KHẢO:
12)
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16) Niu Ghi-nê
17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len
12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.
13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:
+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam
+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.
+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh
+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3
14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16. Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.
17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…
tham khảo
:12/
Nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào
13/ Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậu. Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.
14/có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu.
15/cả vành đai nóng cả vành đai lạnh
16/ niu - ghi -nê
17/phía đông,tây,nam
18/Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.
Giải thích vì sao châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới.
- Châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới vì khí hậu giá lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp nhất xuống tới -700C. Cả châu lục được bao phủ bởi lớp băng dày (trung bình dày 1720 m). Rất ít sinh vật có thể sinh sống được.
Câu 1:
Ý nghĩa:
– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
– Mở rộng thị trường nội địa.
3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
4.
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
Giải thích vì sao ven biển phía Tây của lục địa Nam Mĩ lại có hoang mạc
=> Ven biển phía Tây của lục địa Nam Mĩ có hoang mạc
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
1. Thời tiết của đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ thay đổi thất thường do nguyên nhân nào ?
2. Nguyên nhân Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu cơ bản?
3. Cực Nam của Nam Mĩ là vùng nửa hoang mạc vì...?
c1 : vì có sự phân hóa từ :
-> bắc -> nam
-> tây > đông
-> thấp -> cao
=> thời tiết của đồng bằng trung tâm bắc mĩ thay đổi thất thường
c2 : vì do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ . Từ vùng cực bắc -> chí tuyến 15B
* có sự phân hóa T->Đ . Có sự phân hóa ở phía đông và phía tây kinh tuyến 100 T
c3 : có ra sai đề không vậy bạn
-Tại sao Châu Nam Cực là 1 hoang mạc lạnh giá nhưng vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có các động vật sinh sống
tham khảo:
Vì những loài động vật ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể giữ nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40độ C ѵà đặc điểm thích nghi với môi trường sống này
Vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá, tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.
vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.