+Chứng minh:
\(a^3-a\text{ }⋮\text{ }3\text{ }\left(a\in Z\right)\)
+Chứng minh:
\(a^3-a\text{ }⋮\text{ }3 \left(a\in Z\right)\)
\(a^7-a\text{ }⋮\text{ }7\left(a\in Z\right)\)
a: Vì 3 là số nguyên tố nên theo ĐỊnh lí nhỏ Fermat, ta được:
\(a^3-a⋮3\)
b: Vì 7 là số nguyên tố nên theo định lí nhỏ Fermat,ta được:
\(a^7-a⋮7\)
+Chứng minh:
\(a^7-a\text{ }⋮\text{ }7\text{ }\left(a\in Z\right)\)
A=a^7 -a =a(a^6 -1) =a(a^3 -1)(a^3+1) =(a-1).a.(a+1)[a^2+a+1)(a^2-a+1) ]
\(A=A_0.A_1\)
\(A_1=\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)=\left[\left(a^2-4\right)+\left(a+5\right)\right]\left[\left(a^2-9\right)+\left(-a+10\right)\right]\)
\(A_1=\left[\left(a^2-4\right)\left(a^2-9\right)\right]+\left[\left(a^2-4\right)\left(-a+10\right)+\left(a+5\right)\left(a^2-a+1\right)\right]=A_2+A_3\)
\(A_3=\left(a^2-4\right)\left(-a+10\right)+\left(a+5\right)\left(a^2-a+1\right)=-a^3+10a^2+4a-40+a^3-a^2+a+5a^2-5a+5=14a^2-35\)\(A_3=7\left(2a^2-5\right)\)
\(A=A_0.A_1=A_0\left(A_2+A_3\right)=A_0.A_2+A_0.A_3\)
A3 : chia hết cho 7 hiển nhiên => \(A_0.A_3⋮7\)
\(A_0.A_2=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)\left(a^2-9\right)\)
\(A_0A_2=\left(a-3\right)\left(a-2\right)\left(a-1\right)\left(a\right)\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)\)
A0.A2 là tích 7 số nguyên liên tiếp => A0.A2 chia hết cho 7
=>\(A⋮7\) =>dpcm
Cách khác:
Xét \(a\equiv0\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow a^7-a⋮7\)
Xét \(a\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow a^7-a\equiv1-1\equiv0\left(mod7\right)\)
Xét \(a\equiv2\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow a^7-a\equiv2.2^6-2\equiv2-2\equiv0\left(mod7\right)\)
......................................................................
\(\Rightarrow a^7-a⋮7\)
chứng minh rằng
a)
\(\frac{1-2\text{s}in^2x}{2cot\left(\frac{\pi}{4}+\alpha\right).c\text{os}^2\left(\frac{\pi}{4}-\alpha\right)}=1\)
b)
\(\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}c\text{os}2\text{a}-\frac{1}{2}sin2\text{a}}{1-\frac{1}{2}c\text{os}2\text{a}-\frac{\sqrt{3}}{2}sin2\text{a}}=tan\left(a+\frac{\pi}{4}\right)\)
chứng minh rằng biểu thức không thuộc vào biến x:
\(A=\left(3\text{x}-5\right)\left(2\text{x}+11\right)-\left(2\text{x}+3\right)\left(3\text{x}+7\right)\)
cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?
chứng minh:
\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n
\(A=\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)
\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)
\(=\left(6x^2-6x^2\right)+\left(33x-10x-14x-9x\right)-\left(55+21\right)\)
\(=-76\)
Vậy A không phụ thuộc vào biến x (đpcm)
\(\text{A}=\)\(\left(x+y+\text{z}\right)^3+\left(x-y-\text{z}\right)^3\)
\(B=6x\cdot\left(y+\text{z}\right)^2+2x^3\)
C/m :A=B
\(A=x^3+3x^2\left(y+z\right)+3x\left(y+z\right)^2+\left(y+z\right)^3+x^3-3x^2\left(y+z\right)+3x\left(y+z\right)^2-\left(y+z\right)^3\)
\(=2x^3+6x\cdot\left(y+z\right)^2\)
=B
Cho các số thực không âm a,b,ca,b,c thoả mãn a+b+c=1a+b+c=1. Chứng minh rằng :
\(\sqrt{a+\frac{\left(b-c\right)^2}{4}}+\sqrt{b+\frac{\left(c-a\right)^2}{4}}+\sqrt{c+\frac{\left(a-b\right)^2}{4}}\le\sqrt{3}+\left(1-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)\left(\text{|
}a-b\text{|
}\right)+\text{|
}b-c\text{|
}+\text{|
}c-a\text{|
}.\)
\(CM:\text{ }\text{ }\forall\text{ }n\in Z\text{ thì }\)
\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\text{ }⋮\text{ }8\)
Ta có: \(\left(2n-1\right)^3-2n+1=\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)
\(=\left(2n-1\right)\left(4n^2-4n+1-1\right)\)
\(=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)
Ta có: \(4⋮4\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮4\) (1)
Mà \(n\left(n-1\right)\) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
\(\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮2\) (1)
Từ (1) và (2):
\(\Rightarrow4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)⋮8\)
Hay: \(A⋮8\)
=.= hok tốt!!
+Chứng minh:
\(n^4-10n^2+9\text{ }⋮\text{ }384\text{ }v\text{ới }n\text{ }l\text{ẻ }\left(n\in Z\right) \)
Vì n lẻ nên n=2k+1
\(n^4-10n^2+9\)
\(=\left(n^2-1\right)\left(n^2-9\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)
\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1-3\right)\left(2k+1+3\right)\)
\(=2k\cdot\left(2k+2\right)\cdot\left(2k-2\right)\cdot\left(2k+4\right)\)
\(=16k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k-1;k+1;k;k+2 là bốn số liên tiếp
nên \(\left(k-1\right)\cdot k\cdot\left(k+1\right)\cdot\left(k+2\right)⋮4!=24\)
\(\Leftrightarrow16k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\left(k+2\right)⋮384\)
Cho 3 sô dương a,b,c . Chứng mình rằng
\(\sqrt[3]{\frac{\left(a\text{+}b\right)\left(b\text{+}c\right)\left(c\text{+}a\right)}{abc}}\ge\frac{4}{3}\left(\frac{a^2}{a^2\text{+}bc}\frac{b^2}{b^2\text{+}ab}\frac{c^2}{c^2\text{+}ac}\right)\)
Mấy bạn giúp mình câu này với ;-;