Tính khối lượng hidro và oxi cần tác dụng với nhau để tạo thành 9g H\(_2\)O
tính thể tích H₂ và thể tích O₂ (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 9g H₂O
\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,5<--0,25<------0,5
=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> VO2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{18}=0,5mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,5 0,25 0,5 ( mol )
\(V_{H_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2l\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6l\)
nH2O=9:18=0,5(mol)
PTHH : 2H2+O2--->2H2O
0,5<- 0,25<-----0,2(mol)
=> VO2 = 0,25.22,4 =5,6(l)
=>VH2= 0,5 . 22,4= 11,2(l)
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
cho m kim loại kẽm tác dụng với 10,95g HCL tạo thành 13,6g ZnCl\(_2\)và khí H\(_2\)
a) tính khối lượng m
b) tính thể tích thu đc
a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{HCL}=\dfrac{10.95}{36.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=\dfrac{13.6}{136}=0.1\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}< \dfrac{n_{HCl}}{2}\)
nên HCl dư
=>Tính theo mol của Zn
\(m_{Zn}=0.1\cdot65=6.5\left(g\right)\)
b: \(n_{H_2}=0.1\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(lít\right)\)
a) \(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{136}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,1
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\) => HCl dư , ZnCl2 đủ
\(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
b. \(V_{Zn}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Tính thể tích khí hidro và oxi (dktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 gam nước
nH2O = 7,2/18 = 0,4 mol
2H2 + O2 ➝ 2H2O
0,4 0,2 0,4 (mol)
VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít
VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít
cho 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch H\(_2\)SO\(_4\), cho 171g muối AL\(_2\)SO\(_4\)VÀ 33,6 l khí hidro. Tính khối lượng H\(_2\)SO\(_4\) đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\\ m_{H_2}=1,5.2=3\left(g\right)\)
PTHH : 2Al + H2SO4 -> Al2SO4 + H2
Theo ĐLBTKL
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2SO_4}+m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(171+3\right)-2,7=171,3\left(g\right)\)
Em coi lại đề bài nhé! 0,1 mol nhôm không thể tạo ra được 0,5mol muối nhôm sunfat và 1,5 mol khí hidro
Các bạn dưới làm chắc không để ý đề bài!
pthh: 2Al+3H\(_2\)SO\(_4\)→Al\(_2\)(SO4)\(_3\)+3H\(_2\)↑
nH\(_2=33,6:22,4=1,5\left(mol\right)\)
\(mH_2=1,5.2=3\left(g\right)\)
\(nAl_2\left(SO_4\right)=171:150=1,14\left(mol\right)\)
\(mAl_2\left(SO_4\right)_3=1,14.342=389,88\left(g\right)\)
BTKL : mAl + mH\(_2\)SO\(_4\) = m Al\(_2\)(SO4)\(_3\) + m H\(_2\)
2,7 + mH\(_2\)SO\(_4\) = 389,88 + 3
=> \(mH_2SO_4=\left(389,88+3\right)-2,7=390,18\left(g\right)\)
Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra 1,8 gam nước.
Cho FeS\(_2\) tác dụng với O\(_2\) thì thu được Fe\(_2\)O\(_3\) và SO\(_2\) sau p.ư
a, Viết PTHH của p.ư trên?
b, Tìm thể tích oxi ở (đktc) cần sử dụng biết sau p.ư thu được 16g Fe\(_2\)O\(_3\)?
c, Xác định khối lượng FeS\(_2\) đã sử dụng
4FeS+7O2-to>2Fe2O3+4SO2
0,2----0,35------0,1 mol
n Fe2O3=\(\dfrac{16}{160}\)=0,1 mol
=>VO2=0,35.22,4=7,84l
=>m FeS2=0,2.120=24g
Hòa tan hoàn toàn 0,56g sắt bằng dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) loãng 19,6 % vừa đủ
a, Viết phương trình hóa học
b, Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí hidro sinh ra (đktc)
c, Cần bao nhiêu gam dung dịch H\(_2\)SO\(_4\) nói trên để hòa tan sắt
a) \(Pt:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)
Theo pt: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52g\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,01.22,4=0,224lít\)
c) \(Theopt:nH_2SO_4=n_{Fe}=0,01mol\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,01.98=0,98g\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,98.100}{19,6}=5g\)
Câu1: Cho 16,575g zn tác dụng vừa đủ với đúng dịch HCl a)Viết pt hoá học xảy ra b)Tính khối lượng muối tạo thành c) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng(đktc) Câu2:Nguyên liệu,hương pháp điều chế và thu khí hidro,oxi? Mình đang cần gấp để làm luôn sáng mai thi ạ.cảm ơn rất nhiềuuuuuuu ạ
Câu 1 :
\(n_{Zn}=\dfrac{16.575}{65}=0.255\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.255................0.255....0.255\)
\(m_{ZnCl_2}=0.255\cdot95=24.225\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.255\cdot22.4=5.712\left(l\right)\)
Câu 2 :
Điều chế oxi :
- Nguyên liệu : KClO3, KMnO4,...
- Phương pháp : Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi
Ví dụ : \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
Điều chế hidro :
- Nguyên liệu : Zn,Mg,... và dung dịch HCl,H2SO4
- Phương pháp : Cho kim loại tác dụng dd axit loãng
Ví dụ : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
Các thu hai khí này là phương pháp dời nước và đẩy không khí
Câu 2 : Em có thể xem lại trong lí thuyết từng bài đều có phần điều chế nhé !