Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
JakiNatsumi
Xem chi tiết
JulyRin
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
8 tháng 12 2017 lúc 22:33

2b)\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

<=> \(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{1}{a+b+c}\)

<=> (ab+bc+ca)(a+b+c)=abc

<=> (ab+bc+ca)(a+b+c)-abc=0

<=> (a+b)(b+c)(c+a) = 0

<=> a+b=0 hoặc b+c=0 hoặc c+a=0

<=> a=-b hoặc b=-c hoặc c = -a

sau đó thay vào cái cần c/m

Pham Trung ieu
8 tháng 12 2017 lúc 17:29

bài 1 nhá

Pham Trung ieu
8 tháng 12 2017 lúc 17:29

cô giảng rồi

tran yen ly
Xem chi tiết
Mysterious Person
2 tháng 9 2018 lúc 9:15

bài 2 : chữa đề câu a chút nha

a) ta có : \(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}\)

\(\sqrt{\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}\right)^2}-\sqrt{\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{5}+4-2\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}=\dfrac{8}{5-4}=8\left(đpcm\right)\)

b) ta có : \(\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)^2=\left(3+\sqrt{5}\right)\left(6-2\sqrt{5}\right)=2\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)\) \(=2\left(9-5\right)=2.4=8\left(đpcm\right)\)

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 9 2018 lúc 8:42

Bài 1 : Mình gợi ý thôi nhé :v

\(C=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-2}=1+\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\)

\(D=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)-7}{\sqrt{x}+3}=2-\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)

tran yen ly
4 tháng 9 2018 lúc 8:56

Thầy đã sửa

bài 1

a/

\(\dfrac{x+2}{x-5}=\dfrac{x-5+7}{x-5}=1+\dfrac{7}{x-5}\)

A là số nguyên khi x-5∈ Ư(7)

⇔x∈{-2;4;6;12}

b/\(\dfrac{3x+1}{2-x}=\dfrac{3x-6+7}{2-x}=\dfrac{-3\left(2-x\right)}{2-x}+\dfrac{7}{2-x}=-3+\dfrac{7}{2-x}\)

B là số nguyên khi 2-xϵ Ư(7)

⇔xϵ {3;1;9;-5}

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 23:34

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{3\sqrt{x}+1}+\dfrac{5\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\dfrac{3x+\sqrt{x}-3\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(=\dfrac{3x}{3\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{x}{3\sqrt{x}-1}\)

b) Ta có: \(9x^2-10x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{9}\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{1}{3-1}=\dfrac{1}{2}\)

c) Thay \(x=8-2\sqrt{7}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\left(\sqrt{7}-1\right)-1}=\dfrac{8-2\sqrt{7}}{3\sqrt{7}-4}\)

\(=\dfrac{-10+16\sqrt{7}}{47}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:14

a)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-4\right)+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+4+5\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

\(P=\dfrac{x+1}{3\sqrt{x}-1}\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:28

Nguyễn Thị Ngọc Hân
10 tháng 7 2021 lúc 8:37

b) Từ phương trình suy ra \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)

Vói x=1 

\(P=\dfrac{1}{3\sqrt{1}-1}=\dfrac{1}{2}\)

Với x= 1/9

\(P=\dfrac{\dfrac{1}{9}}{3\sqrt{\dfrac{1}{9}}-1}\) không có nghiệm

 

 

Phan Thanh Thưởng
Xem chi tiết
Đặng Hà Minh Huyền
Xem chi tiết
thuan le
30 tháng 4 2018 lúc 17:31

Bài 1:

a)Với x > 0;x ≠ 4 ta có:

\(\left(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x+4\sqrt{x}+4}\right)\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)-\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{x-4}\)

c)\(\left(\dfrac{\sqrt{b}}{a-\sqrt{ab}}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-b}\right)\left(a\sqrt{b}-b\sqrt{a}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\dfrac{b-a}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=b-a\)

thuan le
30 tháng 4 2018 lúc 17:50

Bài 2:

a)Với a > 0;a ≠ 1;a ≠ 2 ta có

\(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}^3-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}^3+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\left(\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\right)\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-2}{a+2}=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}\)

b)Ta có:

\(P=\dfrac{2\left(a-2\right)}{a+2}=\dfrac{2a-4}{a+2}=\dfrac{2\left(a+2\right)-8}{a+2}=2-\dfrac{8}{a+2}\)

P nguyên khi \(2-\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(\dfrac{8}{a+2}\) nguyên⇒\(a+2\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(TH1:a+2=1\Rightarrow a=-1\left(loai\right)\)

\(TH2:a+2=-1\Rightarrow a=-3\left(loai\right)\)

\(TH3:a+2=2\Rightarrow a=0\left(loai\right)\)

\(TH4:a+2=-2\Rightarrow a=-4\left(loai\right)\)

\(TH5:a+2=4\Rightarrow a=2\left(loai\right)\)

\(TH6:a+2=-4\Rightarrow a=-6\left(loai\right)\)

\(TH7:a+2=8\Rightarrow a=6\left(tm\right)\)

\(TH8:a+2=-8\Rightarrow a=-10\left(loai\right)\)

Vậy a = 6

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Trà My
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 7 2018 lúc 14:54

BTVN nhiều nhỉ?

a,A=-1

b,B=2x-4y

c,C=2x^2-4

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2022 lúc 11:44

Bài 1: 

a: \(A=\left|2a-1\right|-2a\)

TH1: a>=1/2

A=2a-1-2a=-1

TH2: a<1/2

A=1-2a-2a=1-4a

b: \(B=x-2y-\left|x-2y\right|\)

TH1: x>=2y

A=x-2y-x+2y=0

TH2: x<2y

A=x-2y+x-2y=2x-4y

c: \(=x^2+\left|x^2-4\right|\)

TH1: x>=2 hoặc x<=-2

\(A=x^2+x^2-4=2x^2-4\)

TH2: -2<x<2

\(A=x^2+4-x^2=4\)

d: \(D=2x-1-\dfrac{\left|x-5\right|}{x-5}\)

TH1: x>5

\(D=2x-1-1=2x-2\)

TH2: x<5

D=2x-1+1=2x