Câu hỏi: Người ta phải dùng một lực 760N mới kéo được một vật nặng 130kg lên mootj mặt phẳng nghiêng có chiều dài 5m và chiều cao 1,2m.
a, Tính công của lực kéo.
b, Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI!
Người ta phải dùng một lực 800N mới kéo được một vật nặng 140kg lên một mặt phẳng nghiêng chiều dài 5m và độ cao 1,4m A) Tính công của lực kéo ( coi vật chuển động đều) B) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Tóm tắt:
\(F=800N\\ P=140kg\\ =140.10=1400N\\ l=5m\\ h=1,4m\\ ---------\\ a)A=?J\\ b)H=?\)
Giải:
a) Công của lực kéo: \(A=P.h\\ =1400.1,4\\ =1960\left(J\right)\)
b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{P.h}{F.l}.100\%\\ =\dfrac{1960}{800.5}.100\%\\ =49\%.\)
người ta dừng một 1 lực 400N mới kéo được một vật nặng 08kg lên cao 1,2m bằng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m. Tính:
a) Công có ích nâng vật?
b) Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng?
c) Hiệu suất của mặt nghiêng?
d) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng?
Tóm tắt:
\(F=400N\\ m=8kg\\ h=1,2m\\ l=4m\\ --------\\ a)A_{ich}=?J\\ b)A_{tp}=?J\\ c)H=?\\ d)F_{ms}=?N\)
Giải:
a) Công có ích nâng vật: \(A_{ich}=P.h\\ =\left(10.m\right).h\\ =\left(10.8\right).1,2\\ =96\left(J\right)\)
b) Công kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng: \(A_{tp}=F.l\\ =400.4\\ =1600\left(J\right)\)
c) Hiệu suất của mặt nghiêng: \(H=\dfrac{A_{ich}}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{96}{1600}.100\%\\ =6\%\)
d) Công do lực ma sát sinh ra: \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ich}\\ =1600-96=1504\left(J\right)\)
Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng: \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}\\ =\dfrac{1504}{4}=376\left(N\right).\)
Bài 2: Một người phải dùng một lực 400N mới kéo được vật nặng 75kg lên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m và độ cao 0,8m. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
\(m=75kg\Rightarrow P=10m=750N\)
Công có ích thực hiện được:
\(A_i=750.0,8=600J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=400.3,5=1400J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{600}{1400}.100\%\approx43\%\)
tóm tắt
F=400N
m=75kg
s=3,5m
h=0,8m
__________
H=?
giải
công người đó phải dùng để kéo lên độ cao 0,8 m là
Aci=P.h=10.m.h=10.75.0,8=600(J)
công người đó kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là
Atp=F.s=400.3,5=1400(J)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{600}{1400}\cdot100\%=42,86\left(\%\right)\)
Khi đưa một vật nặng 60kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng người ta phải dùng một lực 300N.
a/ Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng?
b/ Tính công của người kéo?
c/ Tính công suất của người kéo? Biết thời gian để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 50s.
d/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? Biết thực tế phải dùng một lực 400N để kéo vật lên.
b, Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=10m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\)
a, Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{300}=4\left(m\right)\)
c, Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24W\)
d, Công toàn phần sinh ra là
\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)
\(Tóm tắt \)
\(m = 60 kg\)
\(h = 2m\)
\(F k = 300 N\)
\(a, l = ? \)
\(b, Atp =?\)
\(c, P = ? ( t = 50s )\)
\(d, H = ? ( Fk thực tế = 400 N)\)
Bài làm .
a, Trọng lượng của vật là : P =10m = 10.60 = 600 (N)
Trong trường hợp trên không có lực ma sát nên ta có :
\(Aci = Atp \)
\(<=> P.h = Fk.l\)
\(<=> 600.2 = 300.l\)
\(<=> l = 4 (m)\)
b, Công của người kéo là : \(A = Fk.l = 300.4 = 1200 (J)\)
c, Công suất của người kéo là : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24\left(W\right)\)
d, Hiệu suất của mpn là : \(H=\dfrac{Aci}{Atp}.100\%=\dfrac{P.h}{Fktt.l}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)
Khi đưa một vật nặng 60kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng người ta phải dùng một lực 300N.
a/ Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng?
b/ Tính công của người kéo?
c/ Tính công suất của người kéo? Biết thời gian để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 50s.
d/ Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng? Biết thực tế phải dùng một lực 400N để kéo vật lên.(có tóm tắt)
\(P=10m=60.10=600N\\ h=2m\\ F=300N\\ t=50s\\ F'=400N\\ l=?\\ A_i=?\\ P=?\\ H=?\)
b, Công có ích gây ra là
\(A_i=P.h=600.2=1200\left(J\right)\)
a, Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{300}=4\left(m\right)\)
c, Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24W\)
d, Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)
Hiệu suất là
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)
a) Công để nâng vật là: A = P.h = 80.10.0,5=400J
b) Công để kéo vật: A = F.l = 380.2,5=950J
c) Hiệu suất mpn: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{400}{950}.100\%=42,1\%\)
người ta phải dùng một lực để kéo được một vật nặng 75kg lên cao bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,5m độ cao 0,8m a) tính công thực hiện? b) tính lực cần dùng để kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng?
Cho m=75kg
s=3,5m
h=0,8m
Tìm a)A=?
b)Fk=?
Công thựchiện là:
A=P.h=10m.h=10.75.0,8=600(J)
Lực cần dùng để kéo vật lên mặt phẳng nghiên là:
Fk=A/s=600/3,5=171.4 gần bằng (N)
Chúc bạn học tốt
Tóm tắt:
Cho: m = 75 Kg
s = 3,5 m
h = 0,8 m
Tính: a) A = ?
b) Fk = ?
Giải
a) Đổi P = 10m = 10.75 = 750 N
Áp dụng công thức tính công ta có:
A = P.h = 750.0,8 = 600 (J)
b) Ta lại có: A = F.s
=> F.s = 600
F.3,5 = 600
=> F = 171,43 (N)
Vậy: a) A = 600 J
b) Fk = 171,43 N
Câu 5: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m để kéo một vật có khối lượng 30kg lên cao 2m.
a) Bỏ qua ma sát. Tính công của lực kéo.
b) Thực tế, lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 36N. Tính công của lực kéo và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng trong trường hợp này.
c) Người đó thực hiện công việc trên mất 5 giây. Tính công suất của người đó.
(mn giúp mình vs)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Người ta đưa một vật nặng 400kg lên cao 3m bằng một mặt phẳng nghiêng dài 5m.
Hỏi:
a)Tính công đưa vật lên khi mặt phẳng nghiên không có ma sát
b)Tính lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát
c)Thực tế lực kéo là 2700N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)
b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S
\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)
c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%