Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 C. FeO; CuO, P2O5
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3 D. CO2 ; CaO; MgO
3. Phản ứng nào là phản ứng thể hiện sự oxi hóa ?
A. S O2 SO2
C. Na2O H2O 2NaOH
B. CaCO3 CaO CO2
D. Na2SO4 BaCl22 BaSO4 2NaCl4.
Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3
B. FeO; KCl, P2O5
C. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2 , HNO3
D. CO2...
3) A
\(S^0 \to S^{+4}\\ O_2 + 4e \to 2O^{-2}\)
4) D
Loại A vì CaCO3 là muối
Loại B vì KCl là muối
Loại C vì HNO3 là axit.
Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 B. FeO, KCl, P2O5
C. N2O5 , Al2O3 , SiO2 , HNO3 D. CO2, SO2, MgO
A. Loại CaCO3
B. Loại KCl
C. Loại HNO3
=> chọn D
Câu 1: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO3, SO3 B. FeO, KCl, P2O5 C. N2O5 , Al2O3 , SiO2 , HNO3 D. CO2, SO2,
MgO
Câu 2: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 . B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và không khí.
Câu 3: Chất khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau:
A. CO2 B. SO2 C. O2 D. H2S
Câu 4: Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là:
A. Zn và H2O B. Fe và KCl C. O2 và H2 D. Al và HCl
Câu 5: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí
A. không màu. B. khí nhẹ nhất trong các loại khí.
C. có tác dụng với Oxi trong không khí. D. ít tan trong nước.
Câu 6: Cho a gam sắt tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được FeSO4 và 4,48 lít khí H2
ở (đktc). Giá trị của a là A. 11,2 g B. 5,6g C. 22,4g D. 1,12g
Câu 7: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?
A. P B. S C. Fe D. Si
Câu 8: Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ
A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Cu(OH)2 , Fe(OH)3, KOH C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCl, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr
Câu 9: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag.
C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 10: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit?
A. HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH.
C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl.
Câu 11: Trong các chất sau: Na, P2O5, CaO, Na2O. Nước tác dụng được với chất nào tạo ra axit?
A. Na B. P2O5 C. CaO D. Na2O
Câu 12: Dãy chất nào sau đây toàn là muối
A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4 C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO Câu 13: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.
C. Oxi không có màu và không có mùi.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 14: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. 4P + 5O2 2P2O5 B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 C. CaCO3 to CaO + CO2 D. C + O2 to CO2
Câu 15: . Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu:
1d
2a
3c
4d
5b
6a
7c
8b
9c
10c
11b
12a
13b
14b
15 2:1
t đoán z nha
Câu 1Chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: a. Fe2O3 b.KMnO4 c. CaCO3 d. SO2
Câu 2: Nhóm công thức nào sau đây là Oxit:
A. CuO, CaCO3, SO3, CO | C. FeO; KCl, P2O5,H2SO4 |
B. N2O5 ; Al2O3 ; CaO , CO | D. CO2 ; H2O; HNO3 |
1B
-2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2B
phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. S+O2-> SO2 C. 4Al+3FeO4->4Al2O3+9Fe
B. CaCO3->CaO+ CO2 D.Na2SO4+BaCl2->BaSO4+2NaCl
nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit
A.CuO,CaCO3,SO3 B.FeO,KCl,P2/O5
C. N2O5, Al2O3,SiO2,HNO3 D. CO2,SO2,MgO
Những chất đc dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A.KClO3 và KMnO4 B.KMnO4 và H2O
C.KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và kk
phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp
A.CuO+H2 -> Cu+ H2O B. CO2+ Ca(OH)2->CaCO3 +H2O
C. Na2O+H2O-> 2NaOH D.Na2SO4+ BaCl2->BaSO4+2NaCl
Phản ứng thế; \(4Al+3Fe_3O_4\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3+9Fe\)
`=>` Chọn C
Các oxit: \(CO_2,SO_2,MgO\)
`=>` Chọn D
Các chất điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
`=>` Chọn A
Phản ứng hóa hợp: `Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
`=>` Chọn C
Các chất nào sau đây là chất thuộc oxit: NaOH, CaCO3, CuO, Mn2O7, P2O5, H2SO4, SO3
Các chất thuộc oxit: \(P_2O_5,CuO,SO_3,Mn_2O_7\)
Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. HCl | B. Na2SO4 | C. Mg(OH)2 | D. BaSO4 |
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?
A. H2O, CaO, FeO, CuO | B. CO2, SO3, Na2O, NO2 |
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5 | D. CO2, SO2, CuO, P2O5 |
Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?
A. CO2 | B. Cl2 | C. H2 | D. SO2 |
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?
A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 | B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn |
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO | D. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu |
Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch CuSO4 | B. Dung dịch AgNO3 |
C. Dung dịch H2SO4 loãng | D. Dung dịch NaCl |
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:
A. 0.2 lít | B. 0,1 lít | C. 0,25 lít | D. 0,3 lít |
Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?
A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3 | B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3 |
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HCl | D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3 |
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác. |
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn. |
Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác |
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3 |
C. Điện phân dung dịch muối nhôm |
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao |
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. |
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. |
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. |
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay. |
Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl | B. Dung dịch NaOH | C. Dung dịch KNO3 | D. Dung dịch CuSO4 |
Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,0g | B. 40,0g | C. 30,0g | D. 15,0 g |
Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?
A. CuO | B. P2O5 | C. MgO | D. Na2O |
Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:
A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 | B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 |
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH | D. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 |
Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Axit HNO3 đặc nguội | B. Lưu huỳnh |
C. Khí oxi | D. Khí clo |
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,075g | B. 4,05g | C. 8,1g | D. 2,025g |
Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO3 | B. Dung dịch CuSO4 | C. Dung dịch HCl | D. Dung dịch NaOH |
Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2 | B. CO2, SO2, CuSO4, Fe |
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4 | D. KOH, CO2, SO2, CuSO4 |
Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước?
A. CaCO3 | B. Al | C. Na | D. NaCl |
Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,74g | B. 28,7g | C. 2,87g | D. 57,4g |
Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:
A. NH4Cl | B. NH4NO3 | C. NH4HCO3 | D. (NH2)2CO |
Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:
A. 6,72 lít | B. 5,04 lít | C. 10,08 lít | D. 4,48 lít |
Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. HCl | B. Na2SO4 | C. Mg(OH)2 | D. BaSO4 |
=>A
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?
A. H2O, CaO, FeO, CuO | B. CO2, SO3, Na2O, NO2 |
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5 | D. CO2, SO2, CuO, P2O5 |
=> C
Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?
A. CO2 | B. Cl2 | C. H2 | D. SO2 |
=> B
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?
A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 | B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn |
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO | D. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu |
=> B
Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch CuSO4 | B. Dung dịch AgNO3 |
C. Dung dịch H2SO4 loãng | D. Dung dịch NaCl |
=> C
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:
A. 0.2 lít | B. 0,1 lít | C. 0,25 lít | D. 0,3 lít |
=> D
Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?
A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3 | B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3 |
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HCl | D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3 |
=> C
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác. |
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn. |
=> A
Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác |
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3 |
C. Điện phân dung dịch muối nhôm |
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao |
=> A
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. |
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. |
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. |
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay. |
=>D
Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl | B. Dung dịch NaOH | C. Dung dịch KNO3 | D. Dung dịch CuSO4 |
=>C
Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,0g | B. 40,0g | C. 30,0g | D. 15,0 g |
=> B
Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?
A. CuO | B. P2O5 | C. MgO | D. Na2O |
=> D
Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:
A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 | B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 |
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH | D. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 |
=> B
Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Axit HNO3 đặc nguội | B. Lưu huỳnh |
C. Khí oxi | D. Khí clo |
=> A
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,075g | B. 4,05g | C. 8,1g | D. 2,025g |
=>B
Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO3 | B. Dung dịch CuSO4 | C. Dung dịch HCl | D. Dung dịch NaOH |
=> D
Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
=> B
Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2 | B. CO2, SO2, CuSO4, Fe |
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4 | D. KOH, CO2, SO2, CuSO4 |
=> C
Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước? Không tan trong nước mới đúng nhé
A. CaCO3 | B. Al | C. Na | D. NaCl |
=> A
Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,74g | B. 28,7g | C. 2,87g | D. 57,4g |
=> D
Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
=> A
Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:
A. NH4Cl | B. NH4NO3 | C. NH4HCO3 | D. (NH2)2CO |
=> D
Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:
A. 6,72 lít | B. 5,04 lít | C. 10,08 lít | D. 4,48 lít |
=> C
Câu 1: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. HCl | B. Na2SO4 | C. Mg(OH)2 | D. BaSO4 |
=>A
Câu 2: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit?
A. H2O, CaO, FeO, CuO | B. CO2, SO3, Na2O, NO2 |
C. SO2, P2O5, CO2, N2O5 | D. CO2, SO2, CuO, P2O5 |
=> C
Câu 3: Khí nào sau đây có màu vàng lục?
A. CO2 | B. Cl2 | C. H2 | D. SO2 |
=> B
Câu 4: Trong các dãy chất sau, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các chất đều phản ứng với dung dịch HCl?
A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 | B. Qùy tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn |
C. Quỳ tím, AgNO3, Zn, NO, CaO | D. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu |
=> B
Câu 5: Có các chất bột để riêng biệt là: Cu, Al, Al2O3, Fe2O3. Chỉ dùng thêm 1 chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt chúng?
A. Dung dịch CuSO4 | B. Dung dịch AgNO3 |
C. Dung dịch H2SO4 loãng | D. Dung dịch NaCl |
=> C
Câu 6: Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan vừa đủ 16,8 gam bột Fe là:
A. 0.2 lít | B. 0,1 lít | C. 0,25 lít | D. 0,3 lít |
=> D
Câu 7: Trong số các cặp chất sau, cặp nào có phản ứng xảy ra giữa các chất?
A. Dung dịch NaCl + dung dịch KNO3 | B. Dung dịch BaCl2 + dung dịch HNO3 |
C. Dung dịch Na2S + dung dịch HCl | D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch NaNO3 |
=> C
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Thép là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
B. Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 – 5%. |
C. Nguyên liệu để sản xuất thép là quặng sắt tự nhiên (manhetit, hematit…), than cốc, không khí giàu oxi và một số phụ gia khác. |
D. Các khung cửa sổ làm bằng thép (để lâu trong không khí ẩm) không bị ăn mòn. |
=> A
Câu 9: Trong công nghiệp, nhôm được điều chế theo cách nào ?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3 có xúc tác |
B. Cho Fe tác dụng với Al2O3 |
C. Điện phân dung dịch muối nhôm |
D. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao |
=> A
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. |
B. Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí. |
C. Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. |
D. Hợp kim của sắt với đồng và một số nguyên tố khác như mangan, sắt, silic được dùng trong công nghiệp chế tạo máy bay. |
=>D
Câu 11: Nhôm không tác dụng được với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl | B. Dung dịch NaOH | C. Dung dịch KNO3 | D. Dung dịch CuSO4 |
=>C
Câu 12: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,0g | B. 40,0g | C. 30,0g | D. 15,0 g |
=> B
Câu 13: Oxit nào dưới đây, khi tan trong nước cho dung dịch làm qùy tím hóa xanh?
A. CuO | B. P2O5 | C. MgO | D. Na2O |
=> D
Câu 14: Chọn dãy chất mà tất cả các bazơ đều bị nhiệt phân trong các dãy sau:
A. Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3, Zn(OH)2 | B. Fe(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2 |
C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, NaOH | D. KOH, Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 |
=> B
Câu 15: Nhôm, sắt không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Axit HNO3 đặc nguội | B. Lưu huỳnh |
C. Khí oxi | D. Khí clo |
=> A
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 6,075g | B. 4,05g | C. 8,1g | D. 2,025g |
=>B
Câu 17: Có thể phân biệt hai mẫu bột kim loại Al và Fe (để trong các lọ riêng biệt) bằng hóa chất nào dưới đây ?
A. Dung dịch AgNO3 | B. Dung dịch CuSO4 | C. Dung dịch HCl | D. Dung dịch NaOH |
=> D
Câu 18: Khử hoàn toàn 32 gam Fe2O3 cần V lít CO (đktc). Giá trị của V là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
=> B
Câu 19: Dãy chất nào trong các dãy sau thỏa mãn điều kiện các chất đều có phản ứng với dung dịch NaOH?
A. Al, CO2, SO2, Ba(OH)2 | B. CO2, SO2, CuSO4, Fe |
C. CO2, CuSO4, SO2, H3PO4 | D. KOH, CO2, SO2, CuSO4 |
=> C
Câu 20: Chất nào dưới đây tan trong nước? Không tan trong nước mới đúng nhé
A. CaCO3 | B. Al | C. Na | D. NaCl |
=> A
Câu 21: 200 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 5,74g | B. 28,7g | C. 2,87g | D. 57,4g |
=> D
Câu 22: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với 22,4 gam bột sắt là:
A. 13,44 lít | B. 6,72 lít | C. 8,96 lít | D. 26,88 lít |
=> A
Câu 23: Công thức hoá học của phân đạm urê là:
A. NH4Cl | B. NH4NO3 | C. NH4HCO3 | D. (NH2)2CO |
=> D
Câu 24: Thể tích H2 (đktc) thu được khi hoà tan hoàn toàn 8,1 gam bột Al trong dung dịch HCl dư là:
A. 6,72 lít | B. 5,04 lít | C. 10,08 lít | D. 4,48 lít |
=> C
: Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxit (oxide)?
A. CaO, SO2, NaOH, H2S. B. K2O, CaCO3, Na2O, BaO.
C. SO2, SO3, CuO, Fe2O3. D. Ba(OH)2, CaCO3, Na2O, CaCl2
Dãy nào sau đây chỉ gồm các oxit (oxide)?
A. CaO, SO2, NaOH, H2S. B. K2O, CaCO3, Na2O, BaO.
C. SO2, SO3, CuO, Fe2O3. D. Ba(OH)2, CaCO3, Na2O, CaCl2
Cho các oxit có công thức hóa học sau : Fe2O3 ; SO3 ; Al2O3 ; Na2O ; CO2 ; CuO ; SO2 ; FeO; K2O; P2O5; N2O3 a.Phân loại các oxit trên b.Viết các công thức axit, bazo tương ứng với các oxit trên.
Oxit | Phân loại | Axit | Bazơ |
Fe2O3 | oxit bazơ | Fe(OH)3 | |
SO3 | oxit axit | H2SO4 | |
Al2O3 | oxit lưỡng tính | Al(OH)3 | |
Na2O | oxit bazơ | NaOH | |
CO2 | oxit axit | H2CO3 | |
CuO | oxit bazơ | Cu(OH)2 | |
SO2 | oxit axit | H2SO3 | |
FeO | oxit bazơ | Fe(OH)2 | |
K2O | oxit bazơ | KOH | |
P2O5 | oxit axit | H3PO4 | |
N2O3 | oxit axit | HNO2 |
1/ Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H4O2, KMnO4, Na2O, ZnO, P2O5, H2SO4, SO2, KOH, Al2O3, CO2, Na2SO4, AlPO4, Fe2O3, FeO,CaO, CaCO3, CuO, KClO3, MgO, NaHCO3, C2H5OH, N2O5.
a/ Công thức nào là công thức hóa học của oxit ?
b/ Phân lọai và gọi tên các oxit trên.
a)Các CT hóa học của oxit là: ZnO, BaO, Na2O, CaO, P2O5, CO2, N2O5
b)
Oxit axit: P2O5, CO2, N2O5, SO2
Oxit bazo: ZnO, BaO, Na2O, CaO, CuO, Fe2O3, FeO
Sửa lại nhé :))