Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 21:27

Câu 1 : 

Trong $P_2O_5  : \%O = \dfrac{16.5}{31.2 + 16.5}.100\% = 56,34\%$

Trong $CaO : \%O = \dfrac{16}{40+16} .100\% = 28,57\%$

Trong $CO : \%O = \dfrac{16}{12 + 16}.100\% = 57,14\%$
Trong $Na_2O : \%O = \dfrac{16}{23.2 + 16}.100\% = 25,81\%$

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 7 2021 lúc 21:27

Câu 2:

nH2=0,15(mol)

nFe2O3=0,1(mol)

PTHH: 3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O

Ta có: 0,15/3 < 0,1/1

=> Fe2O3 dư, H2 hết, tính theo nFe2O3

nFe=2/3. nH2= 2/3. 0,15=0,1(mol) -> mFe=0,1.56=5,6(g)

nFe2O3(dư)= 0,1 - 1/3 . 0,15=0,05(g) -> mFe2O3=0,05.160=8(g)

 

hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 21:28

Câu 2 : 

$n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

$n_{Fe_2O_3} : 1 > n_{H_2} : 3$ nên $Fe_2O_3$ dư
$n_{Fe_2O_3\ pư} = \dfrac{1}{3}n_{H_2} = 0,05(mol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3\ pư} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{chất\ rắn} = 0,1.56 + 0,05.160 = 13,6(gam)$

chanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 7 2021 lúc 12:01

Câu 15:

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Na2O + H2O -> 2 NaOH

CO không tác dụng nước

Oxit tác dụng được với nước là : 1;2;4

=> Chọn B

Câu 16:

N2O5 + H2O -> 2 HNO3

SO2 + H2O ⇌⇌ H2SO3

CuO, FeO không tác dụng nước.

=> Chọn D

Út Thảo
31 tháng 7 2021 lúc 11:58

15B

16D

Phương thao13th
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 11 2023 lúc 20:11

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

b, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Nguyễn Hồ Bảo Châu
1 tháng 11 2023 lúc 21:07

a,4P+5O2--->2P2O5

b,Na2O+H2O --->2NaOH

lê thanh tùng
Xem chi tiết
Nao Tomori
22 tháng 4 2016 lúc 21:26

bạn vào hoc.24.vn á

Aragon
22 tháng 4 2016 lúc 21:27

H2 thì cho khử

O2 làm tàn đóm cháy

N2,CO2 làm đóm tắt

Aragon
22 tháng 4 2016 lúc 21:31

CuO  và mấy chất còn lại chắc cho H2 khử. mình nghĩ vậy

Minh Trang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
18 tháng 6 2021 lúc 9:00

_ Tác dụng với H2O.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

_ Tác dụng với NaOH.

PT: \(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)

\(N_2O_5+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)

\(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

_ Tác dụng với HCl.

PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

Long Chưa Vô Bar
Xem chi tiết
Hquynh
11 tháng 3 2021 lúc 20:06

Oxit axit : 

SO3 : Lưu huỳnh tri oxit

P2O5 : Đi photpho penta oxit

CO2 : Cacbon đi oxit

N2O5 : Đi nitơ penta oxit

Oxit ba zơ

ZnO : Kẽm oxit

Fe2O3 : Sắt ( III) oxit

CuO : Đồng (II) oxit

CaO : Canxi oxit

Na2O : Natri oxit

MgO : Magie oxit

Minh Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 20:07

Oxit axit : 

- SO3 : lưu huỳnh trioxit 

- P2O5 : diphotpho pentaoxit 

- CO2 : cacbon dioxit 

- N2O5 : dinito pentaoxit 

Oxit bazo : 

- ZnO : kẽm oxit 

- Fe2O3 : Sắt (III) oxit 

- CuO : Đồng (II) oxit 

- CaO : Canxi oxit 

- Na2O : Natri oxit 

- MgO : Magie oxit 

Lưu Quang Trường
11 tháng 3 2021 lúc 20:08

a,b)

*oxit axit:

SO3: lưu huỳnh trioxit.

P2O5: điphotpho pentaoxit.

CO2: cacbon điôxit (cacbonic).

N2O5: đinitơ pentaoxit.

*oxit bazơ:
ZnO: kẽm oxit.

Fe2O3: sắt(III) oxit.

CuO: đồng(II) oxit.

CaO: canxi oxit.

Na2O: natri oxit.

MgO: magiê oxit.

Thanh Thảo Mà Mư
Xem chi tiết
Thùy Nga Võ
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2019 lúc 11:38

1) Na2O + H2O --> 2NaOH

2) K2O + H2O --> 2KOH

3) BaO + H20 -> Ba(OH)2

4) SO2 + H20 -> H2SO3

5)SO3 + H20 -> H2SO4

6) N2O5 + 3H20 -> 2HNO3

7) P2O5 + 3H20 -> 2H3PO4

8) Cl2 + H20 -> HCL + HCLO

9) SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr

10) 3K2O + P2O5 -> 2K3PO4

11) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O

12) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

13) ZnO + 2HNO3 -> Zn(NO3)2 + H2O

14) 3Na20 + 2H3PO4 -> 2Na3PO4 + 3H20

15) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H20

16) SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H20

17) P205 + 3Ba(OH)2 -> Ba3(PO4)2 + 3H2O

Phùng Hà Châu
1 tháng 8 2019 lúc 12:15

1) Na2O + H2O → 2NaOH

2) K2O + H2O → 2KOH

3) BaO + H2O → Ba(OH)2

4) SO2 + H2O → H2SO3

5) SO3 + H2O → H2SO4

6) N2O5 + H2O → 2HNO3

7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

8) Cl2 + H2O → HCl + HClO

9) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

10) 3K2O + P2O5 → 2K3PO4

11) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

12) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

13) ZnO + 2HNO3 → Zn(NO3)2 + H2O

14) 3Na2O + 2H3PO4 → 2Na3PO4 + 3H2O

15) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

16) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

17) P2O5 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2 + 3H2O

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
1 tháng 8 2019 lúc 12:25

1) Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

2) K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH

3) BaO + H20 \(\rightarrow\) Ba(OH)2

4) SO2 + H20 \(\rightarrow\)H2SO3

5)SO3 + H20 \(\rightarrow\) H2SO4

6) N2O5 + 3H20\(\rightarrow\) 2HNO3

7) P2O5 + 3H20 \(\rightarrow\) 2H3PO4

8) Cl2 + H20\(\rightarrow\) HCl + HCLO

9) SO2 + Br2 + 2H2O\(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr

10) 3K2O + P2O5 \(\rightarrow\) 2K3PO4

11) Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

12) Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O

13) ZnO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + H2O

14) 3Na20 + 2H3PO4 \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

15) CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

16) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO3 + H2O

17) P205 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) Ba3(PO4)2 + 3H2O

Lê Na
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
20 tháng 9 2017 lúc 19:35

Trả lời ;

Cho quỳ tím ẩm vào hai lọ đựng 2 chất bột trên :

- Nếu quỳ tím ẩm hoá đỏ => mẫu ban đầu chứa \(P_2O_5\).

\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)

- Nếu quỳ tím ẩm hoá xanh => mẫu ban đầu chứa K2O

\(K_2O+H_2O-->2KOH\)

Hoàng Thị Anh Thư
20 tháng 9 2017 lúc 19:41

Trích mẫu thử

Cho H2O vào

K2O+H2O--->2KOH

P2O5+3H2O--->2H3PO4

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H3PO4=>P2O5

Quỳ tím hóa xanh=>KOH=>K2O

Trang Huynh
20 tháng 9 2017 lúc 22:09

Trích mẫu thử

Dùng quỳ tím ẩm cho vào lần lượt các mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm qùy tím ẩm hóa xanh là mẫu thử chứa K2O.

K2O+H2O->2KOH

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là mẫu thử chứa P2O5.

P2O5+3H2O->2H3PO4